K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,482\left(mol\right)\\ n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,473\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,482}{1}>\frac{0,473}{1}\)

=> Cl2 dư , Cu hết nên tính theo nCu

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CuCl_2}=n_{Cu}=0,473\left(mol\right)\)

b) Khối lượng CuCl2:

\(m_{CuCl_2}=0,473.135=63,855\left(g\right)\)

=> \(\%Cu=\frac{64}{135}.100=47,407\%\)

\(\%Cl=100\%-47,407\%=52,593\%0\)

23 tháng 2 2017

@NTTĐ sai rồi

19 tháng 1 2017

Cu+Cl2->CuCl2

Bài này cũng dễ mà sao bạn cho số không đẹp tí nào zậy, rắc rối

12 tháng 1 2020

Chắc là 10,08 nhưng bạn ghi nhầm 10,8

\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)

26 tháng 8 2021

anh ơi bài đâu

16 tháng 5 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{182.5\cdot10}{100\cdot36.5}=0.5\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(0.2......0.4..........0.2........0.2\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0.5-0.4=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{HCl\left(dư\right)}=0.1\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=13+182.5-0.2\cdot2=195.1\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{3.65}{195.1}\cdot100\%=1.87\%\)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0.2\cdot136}{195.1}\cdot100\%=13.94\%\)

27 tháng 8 2021

dễ mà

mình thử các bạn thôi chứ mình ko like đâu nhé hiha

\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{to}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,15}{1}\\ \rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,15-\dfrac{0,3}{3}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,05.160=8\left(g\right)\\ b.n_{Fe}=\dfrac{0,3}{3}.2=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ c.m_{rắn}=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=11,2+8=19,2\left(g\right)\)

1/Cho 4,8 g Magie tác dụng HCl thì thu được 2,24 lít khí Hidro ở đktc : a/ Chứng minh : Mg dư còn HCl hết b/ Tìm khối lượng của Mg dư và MgCl2 tạo thành sau phản ứng 2/ Cho 10,8 lít khí Cl ở đktc tác dụng với m (g) Cu . Sau phản ứng thu được 63,9 g chất rắn a/ Chất nào phản ứng hết ? Chất còn dư ? b/ Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng 3/ Đốt cháy 16g lưu huỳnh thì thu được 8,96 lít khí...
Đọc tiếp

1/Cho 4,8 g Magie tác dụng HCl thì thu được 2,24 lít khí Hidro ở đktc :

a/ Chứng minh : Mg dư còn HCl hết

b/ Tìm khối lượng của Mg dư và MgCl2 tạo thành sau phản ứng

2/ Cho 10,8 lít khí Cl ở đktc tác dụng với m (g) Cu . Sau phản ứng thu được 63,9 g chất rắn

a/ Chất nào phản ứng hết ? Chất còn dư ?

b/ Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng

3/ Đốt cháy 16g lưu huỳnh thì thu được 8,96 lít khí

a/ Chứng minh : Lưu huỳnh dư

b/ Tính thế tích Oxi tham gia vào phản ứng

4/ Cho 22,2 g CaCl2 tác dụng với 31,8 g Na2CO3 . Tính khối lượng các chất sau khi phản ứng

5/ Cho 5,4 g Nhôm tác dụng với HCl . Hỗn hợp thu được sau phản ứng hòa tan được tiếp với m' g Mg và thu được 22,4 lít khí H2 ở đktc . Tìm m và m'

6/Cho 8 g NaOH tác dụng với m(g) H2SO4 . Sau phản ứng lượng axit còn dư tác dụng vừa đủ với 11,2 g sắt

a/ Tính m

b/ Tính thế tích khí Hidro sinh ra ở đktc

7/ Cho 32g Cu tác dụng với V lít khí Oxi . Sau phản ứng thì Oxi còn dư . Lượng Oxi còn dư này tác dụng vừa đủ với 11,2 g Sắt . Tính V

8/ Đốt cháy hoàn toàn 16 g Canxi . Cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với 18,25 g Axit HCl . Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng

9/ Cho 22,4 g Sắt tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl. Chất rắn sau phản ứng tác dụng tiếp với 255 g AgNO3 . Tính V và khối lượng các chất thu được

10/ Cho m (g) CaCO3 tác dụng với dung dịch chứa 36,5 g Axit HCl . Lượng Axit dư phản ứng vừa đủ với 10g MgO .Tính m

2
8 tháng 12 2017

1

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

nMg=0,2(mol)

nH2=0,1(mol)

Vì 0,2>0,1 nên sau PƯ Mg dư 0,1 mol

mMg dư=24.0,1=2,4(g)

theo PTHH ta có:

nH2=nMgCl2=0,1(mol)

mMgCl2=95.0,1=9,5(g)

8 tháng 12 2017

Các bài còn lại bạn dựa vào bài 1 mà làm,dạng giống nhau cả

1 tháng 4 2022

a, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2

b, ko tính đc do thiếu khối lượng ddH2SO4

1 tháng 4 2022

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

nFe = 5,6 : 56 = 0,1 (mol)

nH2SO4 (đủ) = 0,1 (mol)

mH2SO4 = 0,1 . 98 = 9,8 (g)

\(mH_2SO_{\text{4(thamgiapứ) }}=\dfrac{9,8.100}{49}=20\left(g\right)\)

H2SO4 dư , Fe đủ

mH2SO4 dư = 20 - 9,8 = 10,2(g)

mFeSO4 = 0,1 . 152 = 15,2(g)

VH2 = 0,1 .22,4 = 2,24(l)

mH2 = 0,1 . 2 = 0,2 (g)

\(C\%H_2SO_4=\dfrac{10,2.100}{5,6+20+15,2-0,2}=25\%\)

\(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{15,2.100}{5,6+20+15,2-0,2}=37\%\)

1 tháng 3 2021

nP = 3.1/31 = 0.1 (mol) 

4P + 5O2 -to-> 2P2O5 

0.1__0.125_____0.05

mP2O5 = 0.05*142 = 7.1 (g) 

VO2 = 0.125 * 22.4 = 2.8 (l)

6 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{23,2}{160}=0,145mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

0,145    > 0,2                                  ( mol )

 1/15        0,2             2/15                 ( mol 0

Chất còn dư là \(Fe_2O_3\)

\(m_{Fe_2O_3\left(du\right)}=n_{Fe_2O_3\left(du\right)}.M_{Fe_2O_3}=\left(0,145-\dfrac{1}{15}\right).160=12,53g\)

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=7,4666g\)

12 tháng 3 2022

a. \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b. \(n_{Mg}=\dfrac{2.4}{24}=0.1mol\)

\(mct_{HCl}=\dfrac{500\times36.5}{100}=182.5g\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{182.5}{36.5}=5mol\)

Ta có: \(\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{5}{2}\Rightarrow\) HCl dư

nHCl phản ứng = 0.2 mol => nHCl dư = 5 - 0.2 = 4.8 mol

mHCl dư = \(4.8\times36.5=175.2g\)

c. \(V_{H_2}=0.1\times22.4=2.24l\)

 d. mdd sau phản ứng = \(2.4+500-0.1\times2=502.2g\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0.1\times95\times100}{502.2}=1.89\%\)