K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Ta có nH2SO4 = 0,55 mol

nSO2 = 0,26 mol (axit nồng độ cao -> đặc), chất rắn là nCu = 0,035 mol

Tới đây ta giải hệ ta tìm được nCu = 0,047 + 0,035 = 0,082 ; nMg = 0,228

Xét phản ứng 2, nHNO3 = 0,8 mol, tác dụng hết với kim loại (Y chỉ chứa muối) Vì cả 2 kim loại hóa trị II nên:

3X + 8HNO3 -> 3X(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1) => Đáp án B

26 tháng 3 2017

25 tháng 4 2017

Đáp án C

27 tháng 1 2019

Đáp án D

Quan sát quá trình 1:

BTKL có nH2O = 0,92 mol. Bảo toàn H chứng

tỏ trong X chứa 0,26 mol H+ dư như trên.

♦ Quá trình 2: để ý khí Y có M = 18,8

 

→ là H2 và NO. Quan sát quá trình chính:

giải tỉ khối Y tìm tỉ lệ 2 khí NO : H2 là 3 : 2 rồi gọi các ẩn như sơ đồ:

• Ghép cụm: nH2O = 2nNO + 3nNH4  y = 6x + 3z (1).

• bảo toàn nguyên tố N có: 3x + z = 0,04 mol (2).

• Bảo toàn nguyên tố H có: 4x + 2y + 4z = 0,26 mol (3)

Giải x = 0,01 mol; y = 0,09 mol; z = 0,01 mol ||→ bảo toàn điện tích có nMg2+ = 0,895 mol.

► Chỉ cần BTKL cả sơ đồ có ngay và luôn giá trị yêu cầu a = 21,84 gam

 

15 tháng 3 2017

Đáp án A

6 tháng 5 2017

Chọn B

11 tháng 11 2018

Đáp án A

Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp rắn vào 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3 thu được 22,47 gam muối và 0,02 mol hỗn hợp khí gồm NO và N2.

Giải được số mol NO và N2 đều là 0,01 mol.

Do X chứa muối nên HCl phản ứng hết.

BTKL:  m H 2 O = 7 , 44 + 0 , 4 . 36 , 5 + 0 , 05 . 85 - 22 , 47 - 0 , 02 . 29 = 3 , 24 → n H 2 O = 0 , 18

BTNT H:  n N H 4 + = 0 , 4 - 0 , 18 . 2 4 = 0 , 01   m o l

Cho NaOH dư vào X thu được kết tủa Y, nung Y trong không khí thu được rắn chứa MgO và Fe2O3 có khối lượng 9,6 gam.

Lượng O để oxi hóa hỗn hợp ban đầu lên tối đa là:  n O = 9 , 6 - 7 , 44 16 = 0 , 135   m o l

Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X ta thu được kết tủa gồm AgCl 0,4 mol (bảo toàn C) và Ag.

Bảo toàn e:

n A g = 0 , 135 . 2 - 0 , 01 . 8 - 0 , 01 . 3 - 0 , 01 . 10 = 0 , 06   m o l → m = 63 , 88   g a m

10 tháng 12 2017

13 tháng 5 2018

Chọn B

29 tháng 6 2019

Đáp án B

Có m h h   k h í = 6,11;  n h h   k h í  = 0,13

=> n C l 2 = 0,05; n O 2 = 0,08.

Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n H C l = 2. n H 2 O = 2. n O 2 - = 0,32 mol 

- BTNT (Cl):

  n C l -   t r o n g   Z = n A g C l = n H C l + n C l - = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m A g C l = 0,42.143,5 = 60,27 gam

→ m k ế t   t ủ a = m A g C l + m A g → m A g  = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n A g = 0,12 mol.

=> n F e 2 + = 0,12.

BTĐT trong Z:  2.0,12 + 2. n C u = 0,42 =>  n C u  = 0,09.

Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).

Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n N O = 0,15 mol

có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+

Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ: 

a + b = 0,12

3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3

Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.

 Vì HNO3 dùng hết, n H N O 3 = 4 n N O = 0,6 mol →  m H N O 3  = 37,8 →  m d d   H N O 3  = 120 gam.

→ BTKL: m d d   T = m X + m H N O 3 - m N O = 127,98 gam.

% C F e ( N O 3 ) 3   t r o n g   T = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.