Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Quần thể ngẫu phối:P: 0,2 AA: 0,6 Aa: 0,2 aa.
Do aa không có khả năng sinh sản → P’ : 0,2AA : 0,6Aa ↔ 1/4 AA : 3/4Aa
→ tần số alen a là : 3/4 : 2 = 3/8
→ tần số alen a ở F4’ là : 0,15
→ F4’ : Aa = 0,3
→ F4’ : 0,7AA : 0,3Aa
→ F5 : aa = 0,152 AA = 0,852
→ tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở F5 là : 0,152 + 0,852 = 0,745 = 149/200
Đáp án A
P ♂ P (A) = 0,6 → p (a) = 0,4 ;
P ♀P(A) = 0,4 →q (a) = 0,6
Quần thể giao phối ngẫu nhiên
F1: (0,6A : 0,4a) × (0,4A : 0,6a)
F1: 0,24 AA : 0,52Aa : 0,24 aa
Đáp án C
P : giới đực : A = 0,6 a = 0,4
Giới cái : A = 0,4 a = 0,6
Ngẫu phối,
F1 : AA = 0,6 x 0,4 = 0,24
Aa = 0,6 x 0,6 + 0,4 x 0,4 = 0,52
aa = 0,6 x 0,4 = 0,24
F1 : 0,24AA : 0,52Aa : 0,24aa
Đáp án B.
Tần số alen của quần thể trên là A = 0,5; a = 0,5.
(1) Sai. Quần thể trên sẽ cân bằng sau 1 thế hệ ngẫu phối.
(2) Sai.
Cách 1:
Sơ đồ hóa phép lai: (Các cấu trúc quần thể được chia lại để tổng tỉ lệ các kiểu gen được kí hiệu (*))
Cách 2:
Hoặc có thể dùng công thức tần số giao tử a ở thế hệ Fn tạo ra là là tần số alen a ở thế hệ ban đầu sau khi đã chia lại tỉ lệ) như sau:
Tần số giao tử do P* tạo ra là:
Tần số giao tử a do F2 tạo ra là:
(Thật ra thì tỉ lệ giao tử của F2 của trường hợp này cũng chính là tỉ lệ alen ở F3 nhưng vì có nhiều bạn tư duy không nhanh nên phải giải kỹ càng hơn)
(3) Đúng. Khi aa không có sức sống thì toàn cấu trúc quần thể ở F3 thay vì có aa như trường hợp kiểu gen aa bất thụ ta sẽ loại bỏ chúng.
Hoặc có thể dùng công thức như ở ý (2) để tìm trực tiếp tần số alen a ở F3:
(4) Đúng. Nếu cho các cá thể có kiểu hình trội giao phấn với nhau:
3
A
A
:
4
A
A
x
(
3
A
A
:
4
A
a
)
→
25
A
A
:
20
A
a
:
4
a
a
→
A
a
=
40
,
81
%
Đáp án B
P= xAA+yAa+zaa= 1(x+y+z=1)
⇔ P: 0,4AA+0,6Aa= 1
⇔ x= 0,4; y= 0,6; z= 0)
=> p(A)= x+y/2= 0,7=> q(a)= 1-0,7= 0,3
Vì giao phối ngẫu nhiên nên F 1 ≡ F 3 : 0 , 49 A A : 0 , 42 A a : 0 , 09 a a
Vậy số lượng ứng với F 3 : 490 A A : 420 A a : 90 a a