Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Tần số alen của quần thể trên là A = 0,5; a = 0,5.
(1) Sai. Quần thể trên sẽ cân bằng sau 1 thế hệ ngẫu phối.
(2) Sai.
Cách 1:
Sơ đồ hóa phép lai: (Các cấu trúc quần thể được chia lại để tổng tỉ lệ các kiểu gen được kí hiệu (*))
Cách 2:
Hoặc có thể dùng công thức tần số giao tử a ở thế hệ Fn tạo ra là là tần số alen a ở thế hệ ban đầu sau khi đã chia lại tỉ lệ) như sau:
Tần số giao tử do P* tạo ra là:
Tần số giao tử a do F2 tạo ra là:
(Thật ra thì tỉ lệ giao tử của F2 của trường hợp này cũng chính là tỉ lệ alen ở F3 nhưng vì có nhiều bạn tư duy không nhanh nên phải giải kỹ càng hơn)
(3) Đúng. Khi aa không có sức sống thì toàn cấu trúc quần thể ở F3 thay vì có aa như trường hợp kiểu gen aa bất thụ ta sẽ loại bỏ chúng.
Hoặc có thể dùng công thức như ở ý (2) để tìm trực tiếp tần số alen a ở F3:
(4) Đúng. Nếu cho các cá thể có kiểu hình trội giao phấn với nhau:
3
A
A
:
4
A
A
x
(
3
A
A
:
4
A
a
)
→
25
A
A
:
20
A
a
:
4
a
a
→
A
a
=
40
,
81
%
Đáp án C.
Khi các cá thể có kiểu gen đồng hợp có sức sống và khả năng sinh sản kém hơn các cá thể dị hợp thì các cá thể dị hợp trong quần thể chiễm ưu thế hơn, và trờ thành kiểu hình phổ biến trong quần thể.
Trong cơ thể dị hợp tần số alen trội = tần số alen lặn.
=> Tần số alen trội và alen lặn sẽ có xu hướng tiến tới bằng nhau.
Lời giải
Chia lại tỉ lệ các cơ thể có thể tham gia vào quá trình sinh sản
Cơi : 0,36 AA : 0,48 Aa => 3/7 AA : 4/ 7 Aa => tạo ra 2/7 a và 5/7 A
Đực : 0,64 AA : 0,32 Aa => 2/3 AA : 1/3 Aa=> tạo ra 1/6 a và 5/6 A
Các cá thể này tham gia giao phối với nhau
(2/7 a + 5/7 A) (1/6 a + 5/6 A) = 2/42 aa +15/42Aa + 25 / 42 AA
ð Tần số alen A là 25 / 42 + 15 / 84 = 0.77
ð Tần số alen a là 1 – 0.77 = 0.23
ð Đáp án A
Đáp án B
Tần số alen ở giới cái: A= 0,6 + 0,2:2 =0,7; a= 0,3
Khi cân bằng di truyền, tần số alen của quần thể là: 0,8A; 0,2a.
Do tỷ lệ đực cái là 1:1 → tần số alen ở giới đực là: A=0,8×2 – 0,7 = 0,9; a = 0,1.
A đúng
B sai, ở F1: (0,7A:0,3a)(0,9A:0,1a) → Aa = 0,7×0,1 + 0,9×0,3 = 0,34
C đúng.
D đúng. Tỷ lệ đồng hợp lặn ở F1 = 0,3×0,1 = 0,03.
Đáp án D.
Do quần thể tự phối, các cá thể không liên quan tới nhau nên giả sử aa có khả năng sinh sản thì:
F4 : 0,48125AA : 0,0375Aa : 0,48125aa
Nhưng F4 chỉ có các các thể có kiểu hình trội mới tham gia vào quá trình sinh sản thực tế là AA : Aa
=> F5 trước sinh sản là:
157 166 AA : 6 166 Aa : 3 166 aa
Đáp án D
Do quần thể tự phối, các cá thể không liên quan tới nhau nên giả sử aa có khả năng sinh sản thì
F4 : 0,48125AA : 0,0375Aa : 0,48125aa
Nhưng F4 chỉ có các các thể có kiểu hình trội mới tham gia vaofquas trình sinh sản thực tế là 77/83AA : 6/83Aa
ð F5 trước sinh sản là 157/166AA : 3/82Aa : 3/166aa
Đáp án D
Do quần thể tự phối, các cá thể không liên quan tới nhau nên giả sử aa có khả năng sinh sản thì
F4 : 0,48125AA : 0,0375Aa : 0,48125aa
Nhưng F4 chỉ có các các thể có kiểu hình trội mới tham gia vaofquas trình sinh sản thực tế là 77/83AA : 6/83Aa
ð F5 trước sinh sản là 157/166AA : 3/82Aa : 3/166aa
Đáp án C
Quần thể ngẫu phối:P: 0,2 AA: 0,6 Aa: 0,2 aa.
Do aa không có khả năng sinh sản → P’ : 0,2AA : 0,6Aa ↔ 1/4 AA : 3/4Aa
→ tần số alen a là : 3/4 : 2 = 3/8
→ tần số alen a ở F4’ là : 0,15
→ F4’ : Aa = 0,3
→ F4’ : 0,7AA : 0,3Aa
→ F5 : aa = 0,152 AA = 0,852
→ tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở F5 là : 0,152 + 0,852 = 0,745 = 149/200