Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
D = 2 m, x = 6 mm, k = 5
Thay đổi khoảng cách hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm thì tại M có vân sáng bậc 6. Do x không thay đổi, mà
Suy ra k tỉ lệ thuận với a, như vậy khi chuyển từ vân sáng bậc 5 thành vân sáng bậc 6 thì a tăng => a’ = a + 0,2.10-3 (m).
Đáp án A
+ Tại M là vị trí của vân sáng bậc k: x M = k D λ a → a = k D λ x M
Thay đổi a một lượng ∆a, ta có
Chọn C
M cách vân trung tâm 1,2 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 4 tức là:
xM = 4i và 4i = 1,2 mm => i = 0,03 mm
di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo dường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứ hai khe thì thấy tại M chuyển thành vân sáng bậc ba tức là:
xM = 3i'
=> 3i' = 4i => i' = 0,4 mm
=> Δi = i' - i = 0,1 mm
Khi dời màn ra xa thêm 0,25 m thì khoảng vân tăng thêm 0,1 mm tức là:
=> λ = 0,40 μm
Đáp án C
+ Ta xét các tỉ số
x M i 2 = 4 i 1 i 2 = 4 λ 1 λ 2 = 4 . 0 , 5 0 , 75 = 2 , 67 x N i 2 = 9 i 1 i 2 = 9 λ 1 λ 2 = 9 . 0 , 5 0 , 75 = 6
→ Trên đoạn MN có các vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 2 từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 6.
→ Ta xét điều kiện trùng nhau của hai hệ vân k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 0 , 75 0 , 5 = 3 2
→ Trên MN có 2 vị trí trùng nhau của hai hệ vân → số vân sáng quan sát được là 6 + 4 – 2 = 8.