Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế
-> Để nhấn mạnh từ ''rải''
-Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ rồi ta ngủ
-> Để nhấn mạnh tinh thần đoàn kết
-Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này
-> Để nhấn mạnh từ ''quên''
-Tôi trông anh hơi mệt , có lẽ cần ngủ sớm
-> Những từ này cho câu văn thêm dịu dàng hơn
-Các cụ ai chẳng tham công tiếc việc
->Thay vì nói không thì câu văn thay từ chẳng để thêm cảm xúc và cho câu văn hay hơn thuận miệng hơn.
- Lần sau nếu xe dừng , cô đừng nhảy xuống thế này nhé
->Thay vì nói không thì câu văn thay từ đừng để thêm cảm xúc và cho câu văn hay hơn thuận miệng hơn.
Các phó từ trong bài thơ đêm nay bác không ngủ : Lại , cứ , chưa , càng , không , vẫn, sao , lắm
1, vẫn , cứ , không , sao 5 , cũng
2, đi , 6 ,này
3 ra , lúc nãy 7 , cho đến
4 vẫn , đang 8 ,để
Câu cuối ib cho mik nếu cần
Bài 2 :
không, cứ,vẫn,lắm, chưa .
Bài 3 :
1. vẫn ,cứ, không ,sao ,được.
2.đi
3. đi ,ra ,lúc nãy.
4. vẫn , đang
5 . cũng , đi
6 . này .
7 . mãi , cho đến .
8 , đến , được
- Câu thơ thứ nhất: sử dụng điệp ngữ “ nhẹ”: Nhấn mạnh , thể hiện sự xúc động, tình cảm tha thiết của nhà thơ và dòng người vào lăng viếng Bác.
- Câu thơ thứ 2: Sử dụng nghệ thuật nhân hoá: trăng được gọi như người ( trăng ơi trăng); điệp ngữ trăng được nhắc lại 2 lần như muốn nhấn mạnh lời nhắn nhủ :, hãy yên lặng cúi đầu để bày tỏ lòng thành kính, lòng biết ơn vô hạn đối với Bác - Trăng là người bạn thuỷ chung suốt chặng đường dài bất tử của Người.
-Câu thơ thứ 3: nghệ thuật ẩn dụ “ngủ” ( có ngủ yên đâu) ca ngợi sự hi sinh quên mình của Bác, suốt cuộc đời Người chỉ lo cho dân tộc cho vận mệnh của dân tộc,của đất nước.
- Câu thơ thứ 4: Nghệ thuật nói giảm, nói tránh “ngủ” ( nay Bác ngủ) làm giảm đi sự đau thương khi nói về việc Bác mất. Trong lòng mỗi người dân Việt Nam Bác còn sống mãi.
=> Ngôn ngữ thơ giản dị, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc đã diễn tả tình cảm, tấm lòng của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác
Chúc bạn học tốt!
1. Phép tu từ: nhân hóa.
Được thể hiện qua các từ ngữ là: không khí ban cho; ngọn gió mang lại, nhận lại; làn gió thấm đượm hương hoa.
Tác dụng của phép tu từ đó là:Làm cho bài văn thêm sinh động hơn.Làm cho người đọc, người nghe cảm nhận được tác giả đã thổi hồn vào bài văn để thấy rằng người da đỏ trân trọng mảnh đất thiêng liêng nơi họ sống đến thế nào.
2.Các phó từ có trong đoạn văn là: lại,và, là, của, mà,được,...
Chúng bổ sung cho động từ và tính từ về mặt ngữ nghĩa.