Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu1:Viết theo thể thơ lục bát
Câu 2:PTBD:Biểu cảm
Câu 3:BPTT:Điệp ngữ
Chỉ :
Vì ai chân mẹ dẫm gai
Vì ai tất tả vì ai dãi dầu
Vì ai áo mẹ phai màu
Vì ai thao thức bạc đầu vì ai?
TD:
+Làm câu văn thêm sinh động
+Làm bộc lộ rõ cảm xúc thương yêu,lo lắng của tác giả đối với người mẹ
+Làm hiện rõ những hình ảnh vất vả của người mẹ
+Tăng sức gợi hình,gợi cảm cho câu văn
+Liệt kê những nỗi vất vả của người mẹ
Câu 4:
Chúng ta ai cũng có một người mẹ cả.Mẹ là người đã vất vả,nuôi chúng ta lên người.Mẹ là người sẵn sàng hi sinh cả cuộc đời để đổi lấy hạnh phúc cho người con của mình.Dù có đi đâu ,thất bại hay thành công thì mẹ vẫn luôn sát cánh cạnh chúng ta.Sự hạnh phúc của con là niềm vui lớn nhất của mẹ.Vì thế,chúng ta phải biết yêu thương,giúp đỡ cho người mẹ của mình.Hãy cố gắng chăm chỉ học tập và rèn luyện để có thể giúp mẹ nhiều hơn.
BPTT: So sánh, Điệp ngữ
Tác dụng: Giúp câu văn giàu sức gợi
Cho thấy sự ấm áp, hạnh phúc của hai mẹ con
1. Đoạn thơ trích trong bài Tiếng gà trưa. Tác giả: Xuân Quỳnh.
- Thời điểm sáng tác: Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh.
,- Thể thơ: 5 chữ.
- Nội dung chính: Tiếng gà trưa trở thành động lực chiến đấu của người chiến sĩ.
2. Đoạn thơ sử dụng biện pháp điệp từ, qua đó khẳng định quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
3. Đại từ: cháu - bà.
Quan hệ từ: cũng.
Em tham khảo:
– Điệp từ “nghe” được lặp lại 3 lần.
– Tác dụng : Điệp từ trong đoạn thơ nhấn mạnh ý nghĩa của tiếng gà trưa và nhấn mạnh cảm xúc của người chiến sĩ khi nhớ về những kỉ niệm. Từ nghe ở đây không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm giác, sự tâm tưởng, sự nhớ lại…. Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho anh vơi đi sự mệt mỏi trên quãng đường hành quân. Ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả
Câu 2.
a. Các từ: tua tủa, non nớt đều là từ láy.
b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trên chủ yếu là phép so sánh. Phép so sánh khiến cho sự vật thiên nhiên vốn vô tri bỗng trở nên sinh động, như mang tính cách và phẩm chất của con người. Ở đây tác giả nhìn thấy "tre" cũng có sự tiếp nối thế hệ, cũng có sự bao bọc che chở như tình mẫu tử.
Em tham khảo:
Tình mẫu tử là thứ tình cảm thiêng liêng nhất. Đó là tình cảm mẹ con ruột thịt, là tình thân bền chặt. Người mẹ suốt chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau, đợi chờ đứa con cất lên tiếng khóc chào đời. Mẹ dành trọn cuộc đời để cưu mang, dạy dỗ và nuôi nấng con nên người. Dù phải chịu bao sự vất vả, gian lao nhưng mẹ vẫn không biết mệt mỏi khi nghĩ về những đứa con yêu. Người mẹ dành trọn sự hy sinh thầm lặng lo cho con, những nếp nhằn hằn sâu trên trán, những đôi tay chai sần, làn da nắng rám ấy là bao nhiêu vất vả mà mẹ đã trải qua vì những người con. Biển có rộng cũng không thể nào đong đếm hết được tình cảm mà người mẹ đã dành cho đứa con của mình. Tình mẫu tử ấy còn là tình cảm của những người con dành cho mẹ mình, đó là sự kính trọng, quan tâm, lo lắng khi mẹ ốm đau bệnh tật. Sự yêu thương, chăm sóc mẹ khi về già, là sự nỗ lực phấn đấu từng ngày mang lại thành quả để mẹ có thể mãn nguyện, tự hào. Mỗi người hãy luôn biết coi trọng tình cảm đẹp đẽ này.
Điệp cấu trúc câu: Vì ai.....
Dùng kiểu câu hỏi
Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh, khắc đậm rõ nét sự yêu thương đối với con cái, vì con người mẹ đã chịu thương chịu khó, một nắng hai sương và làm thể hiện được sự trân trọng , biết ơn của tác giả đối với người mẹ
Tick nha
Điệp ngữ :Vì ai..............
Dùng Kiểu câu hỏi