K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
13 tháng 9 2021

\(f'\left(x\right)=-2sinx.cosx-2sin\left(x+m\right).cos\left(x+m\right)+2cosm\left[sinx.cos\left(m+x\right)+cosx.sin\left(m+x\right)\right]\)

\(=-sin2x-sin\left(2x+2m\right)+2cosm.sin\left(2x+m\right)\)

\(=-2sin\left(2x+m\right).cosm+2cosm.sin\left(2x+m\right)\)

\(=0\)

b. Do \(f'\left(x\right)=0\) với mọi x \(\Rightarrow f\left(x\right)\) là hàm hằng \(\Rightarrow f\left(x\right)\) nhận giá trị ko đổi trên R

29 tháng 5 2023

Bài này làm khá tắt chỗ 3 điểm cực trị, mình trình bày lại để bạn dễ hiểu nhé!

.......

Để y' = 0\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\f'\left(\left(x-1\right)^2+m\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2+m=-1\\\left(x-1\right)^2+m=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2=-1-m\left(1\right)\\\left(x-1\right)^2=3-m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Để hàm số có 3 điểm cực trị thì y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt. 

Ta có 2 trường hợp.

+) \(TH_1:\) (1) có nghiệm kép x = 1 hoặc vô nghiệm và (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m\le0\\3-m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge-1\\m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1\le m< 3\)

+) \(TH_2:\) (2) có nghiệm kép x = 1 và (2) có một nghiệm phân biệt khác 1.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m>0\\3-m\le0\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m\ge3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

\(\Rightarrow-1\le m< 3\Rightarrow S=\left\{-1;0;1;2\right\}\)

Do đó tổng các phần tử của S là \(-1+0+1+2=2\)

 

29 tháng 5 2023

sao TH1 (1) vô nghiệm mà k phải là (2) v ạ, với lại TH2 mình ch hiểu lắm

14 tháng 9 2021

\(y=2-sin^2x-sin^2\left(m+x\right)-2cosm.cosx.cos\left(m+x\right)\)

\(=cos^2x+cos^2\left(m+x\right)-2cosm.cosx.cos\left(m+x\right)\)

\(=cos^2x+\left[cos\left(m+x\right)-2cosm.cosx\right].cos\left(m+x\right)\)

\(=cos^2x+\left[cosm.cosx-sinm.sinx-2cosm.cosx\right].cos\left(m+x\right)\)

\(=cos^2x-\left[sinm.sinx+cosm.cosx\right].cos\left(m+x\right)\)

\(=cos^2x-cos\left(m-x\right).cos\left(m+x\right)\)

\(=cos^2x-\dfrac{1}{2}\left(cos2m+cos2x\right)\)

\(=cos^2x-\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}cos2m\)

\(=cos^2x-\dfrac{1}{2}\left(2cos^2x-1\right)-\dfrac{1}{2}cos2m\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2m\)

\(\Rightarrow\) Hàm số \(y=2-sin^2x-sin^2\left(m+x\right)-2cosm.cosx.cos\left(m+x\right)\) nhận giá trị không đổi trên R.

NV
14 tháng 9 2021

Chỉ mình cách giải vớii - Hoc24

10 tháng 4 2021

31/

\(3z^2-2z+27=0\)

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-3.27=1-3.27=-80\)

\(\Delta'\) có 2 căn bậc 2 là \(\pm4i\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z_1=\dfrac{1+4i\sqrt{5}}{3}\\z_2=\dfrac{1-4i\sqrt{5}}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left|z_1\right|=\left|z_2\right|=\sqrt{\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(\dfrac{4\sqrt{5}}{3}\right)^2}=3\)

\(\Rightarrow z_1\left|z_2\right|+z_2\left|z_1\right|=1+4i\sqrt{5}+1-4i\sqrt{5}=2\) => A

32/ \(\Delta'=4-29=-25\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z_1=-2+5i\\z_2=-2-5i\end{matrix}\right.\Rightarrow\left|z_1\right|=\left|z_2\right|=\sqrt{2^2+5^2}=\sqrt{29}\)

\(\Rightarrow\left|z_1\right|^4+\left|z_2\right|^4=2.\sqrt{29^4}=1682\) => B

33/ \(\Delta=1-12=-11\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z_1=\dfrac{1+i\sqrt{11}}{6}\\z_2=\dfrac{1-i\sqrt{11}}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left|z_1\right|=\left|z_2\right|=\sqrt{\left(\dfrac{1}{6}\right)^2+\left(\dfrac{\sqrt{11}}{6}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow\left|z_1\right|+\left|z_2\right|=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\) => D

34/ \(\Delta=1-4.3.2=-23\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z_1=\dfrac{1-i\sqrt{23}}{6}\\z_2=\dfrac{1+i\sqrt{23}}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left|z_1\right|=\left|z_2\right|=\sqrt{\dfrac{1}{36}+\dfrac{23}{36}}=\dfrac{\sqrt{6}}{3}\)

\(\Rightarrow T=2.\left(\dfrac{\sqrt{6}}{3}\right)^2=\dfrac{4}{3}\) => C

10 tháng 4 2021

Tks bn nhiều

NV
22 tháng 8 2021

a.

\(f'\left(x\right)=2cos2x-1=0\Rightarrow cos2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\2x=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}\\x=-\dfrac{\pi}{6}\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(f\left(-\dfrac{\pi}{2}\right)=0+\dfrac{\pi}{2}=\dfrac{\pi}{2}\)

\(f\left(\dfrac{\pi}{2}\right)=0-\dfrac{\pi}{2}=-\dfrac{\pi}{2}\)

\(f\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\pi}{6}\)

\(f\left(-\dfrac{\pi}{6}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\pi}{6}\)

So sánh các giá trị trên ta được:

\(f\left(x\right)_{max}=f\left(-\dfrac{\pi}{2}\right)=\dfrac{\pi}{2}\)

\(f\left(x\right)_{min}=f\left(\dfrac{\pi}{2}\right)=-\dfrac{\pi}{2}\)

NV
22 tháng 8 2021

b.

\(f'\left(x\right)=3-2\sqrt{3}sin2x=0\Rightarrow sin2x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\2x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}\\x=\dfrac{\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(f\left(-\dfrac{\pi}{2}\right)=-\dfrac{3\pi}{2}-\sqrt{3}\)

\(f\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(f\left(\dfrac{\pi}{3}\right)=\pi-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(f\left(\pi\right)=3\pi+\sqrt{3}\)

Từ đó: \(f_{min}=f\left(-\dfrac{\pi}{2}\right)=-\dfrac{3\pi}{2}-\sqrt{3}\)

\(f_{max}=f\left(\pi\right)=3\pi+\sqrt{3}\)

24 tháng 12 2016

\(y'=\left(2m+1\right)\cos x+3-m\)

Hàm số đã cho đồng biến trên R \(\Leftrightarrow y'\ge0,\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)\cos x\le m-3\) (1)

*TH: \(2m+1< 0\Leftrightarrow m< \frac{-1}{2}\), ta có

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\cos x\ge\frac{m-3}{2m+1}\) (không thoả với mọi x)

*TH: \(2m+1>0\Leftrightarrow m>\frac{-1}{2}\), ta có

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\cos x\le\frac{m-3}{2m+1}\) (2)

(2) đúng với mọi x khi và chỉ khi \(\left|\frac{m-3}{2m+1}\right|>1\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}m< -4\\m>\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

kết hợp \(m>\frac{-1}{2}\) ta có m > 3/2 là giá trị cần tìm

 

 

 

25 tháng 12 2016

sai rùi bạn à. đáp án là A cơ

12 tháng 4 2016

2 mp (P) và (Q) // với nhau.→vecto pháp tuyến của mp này cũng là vecto pt của mặt phẳng kia, tìm vecto pt của một trong hai mặt phẳng bằng cách tìm đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng d1 và d2.

4 tháng 3 2017

xét \(A=2x^2-2x-4=2\left[\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}\right]\ge-\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow8^{2x^2-2x-4}\ge\dfrac{1}{\sqrt{8^9}}\)

Để phương trình: \(8^{2x^2-2x-4}+m^2-m=0\) có nghiệm

Cần \(m-m^2\ge\dfrac{1}{\sqrt{8^9}}\Leftrightarrow m^2-m+\dfrac{1}{\sqrt{.8^9}}\le0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1-\sqrt{1-\dfrac{4}{\sqrt{8^9}}}}{2}\le m\le\dfrac{1+\sqrt{1-\dfrac{4}{\sqrt{8^9}}}}{2}\)

=>không có đáp án nào tuyệt đối chính xác.

chọn phương B gần đúng nhất nhưng vẫn chưa đúng:

do \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1+\sqrt{1-\dfrac{4}{\sqrt{8^9}}}}{2}< 1\\\dfrac{1-\sqrt{1-\dfrac{4}{\sqrt{8^9}}}}{2}>0\end{matrix}\right.\).

22 tháng 12 2016

C

18 tháng 2 2021

thì mình chịu

20 tháng 2 2023

loading...