K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2021

1. \(\dfrac{2}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{2\left(2+\sqrt{3}\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{2^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{4-3}=4+2\sqrt{3}\)

2. \(\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}\right)^2-\left(\sqrt{2}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

3. \(\dfrac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}=\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{7}\right)^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{7-5}\)

\(=\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{2}\)

4. \(\dfrac{1}{5-2\sqrt{6}}=\dfrac{5+2\sqrt{6}}{\left(5-2\sqrt{6}\right)\left(5+2\sqrt{6}\right)}=\dfrac{5+2\sqrt{6}}{5^2-\left(2\sqrt{6}\right)^2}=\dfrac{5+2\sqrt{6}}{25-24}\)

\(=5+2\sqrt{6}\)

5. \(\dfrac{3\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-1}=\dfrac{3\sqrt{5}\left(2\sqrt{5}+1\right)}{\left(2\sqrt{5}-1\right)\left(2\sqrt{5}\right)+1}=\dfrac{30+3\sqrt{5}}{\left(2\sqrt{5}\right)^2-1^2}=\dfrac{30+3\sqrt{5}}{20-1}\)

\(=\dfrac{30+3\sqrt{5}}{19}\)

6. \(\dfrac{12}{3-\sqrt{3}}=\dfrac{12}{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}=\dfrac{4\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{4\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(\dfrac{12+4\sqrt{3}}{\left(\sqrt{3}\right)^2-1^2}=\dfrac{2\left(6+2\sqrt{3}\right)}{3-1}=6+2\sqrt{3}\)

7. \(\dfrac{5\sqrt{2}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\dfrac{5\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}=\dfrac{5\sqrt{10}-5\sqrt{6}}{\left(\sqrt{5}\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{10}-5\sqrt{6}}{5-3}=\dfrac{5\sqrt{10}-5\sqrt{6}}{2}\)

8. \(\dfrac{18}{\sqrt{7}-1}=\dfrac{18\left(\sqrt{7}+1\right)}{\left(\sqrt{7}-1\right)\left(\sqrt{7}+1\right)}=\dfrac{18\left(\sqrt{7}+1\right)}{\left(\sqrt{7}\right)^2-1^2}=\dfrac{18\left(\sqrt{7}+1\right)}{7-1}\)

\(=3\left(\sqrt{7}+1\right)=3\sqrt{7}+3\)

9. \(\dfrac{9}{2\sqrt{3}-3}=\dfrac{9\left(2\sqrt{3}+3\right)}{\left(2\sqrt{3}-3\right)\left(2\sqrt{3}+3\right)}=\dfrac{9\left(2\sqrt{3}+3\right)}{\left(2\sqrt{3}\right)^2-3^2}=\dfrac{9\left(2\sqrt{3}+3\right)}{12-9}\)

\(3\left(2\sqrt{3}+3\right)=6\sqrt{3}+9\)

10. \(\dfrac{1}{2\sqrt{3}-3}=\dfrac{2\sqrt{3}+3}{\left(2\sqrt{3}-3\right)\left(2\sqrt{3}+3\right)}=\dfrac{2\sqrt{3}+3}{\left(2\sqrt{3}\right)^2-3^2}=\dfrac{2\sqrt{3}+3}{12-9}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3}+3}{3}\)

11. \(\dfrac{3}{2\sqrt{2}-\sqrt{5}}=\dfrac{3\left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}=\dfrac{3\left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{\left(2\sqrt{2}\right)^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\dfrac{3\left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{8-5}=2\sqrt{2}+5\)

12. \(\dfrac{1+\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}=\dfrac{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)}{\left(1-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}{1^2-\left(\sqrt{2}\right)^2}=\dfrac{3+2\sqrt{2}}{-1}\)

\(=-3-2\sqrt{2}\)

13. \(\dfrac{\sqrt{3}+2}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{\left(\sqrt{3}+2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}{2^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}=\dfrac{7+4\sqrt{3}}{4-3}=7+4\sqrt{3}\)

14. \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}=\dfrac{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}=\dfrac{\left(3+\sqrt{5}\right)^2}{3^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}=\dfrac{14+6\sqrt{5}}{9-5}\)

\(=\dfrac{7+3\sqrt{5}}{2}\)

15. giống câu 5

16. \(\dfrac{\sqrt{5}+1}{2\sqrt{5}-4}=\dfrac{\left(\sqrt{5}+1\right)\left(2\sqrt{5}+4\right)}{\left(2\sqrt{5}-4\right)\left(2\sqrt{5}+4\right)}=\dfrac{14+6\sqrt{5}}{\left(2\sqrt{5}\right)^2-4^2}=\dfrac{14+6\sqrt{5}}{4}\)

\(=\dfrac{7+3\sqrt{5}}{2}\)

23 tháng 6 2021

- Sử dụng liên hợp thôi nha mình làm tham khảo câu 1, 4 các câu khác tương tự .

\(1,\dfrac{2}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{2\left(2+\sqrt{3}\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{4-3}=3+2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)

\(4,\dfrac{1}{5-2\sqrt{6}}=\dfrac{5+2\sqrt{6}}{5^2-\left(2\sqrt{6}\right)^2}=5+2\sqrt{6}\)

12 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(A=2\sqrt{3}-2\sqrt{3}+3=3\)

Bài 14:

a)

Sửa đề: \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)(đpcm)

b) Ta có: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)(cmt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét ΔADB vuông tại D có 

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{AD}{AB}\)

Xét ΔAED và ΔACB có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAED∼ΔACB(c-g-c)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{ED}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AD}{AB}\cdot BC=DE\)

\(\Leftrightarrow DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(đpcm)

c) Ta có: \(DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(cmt)

nên \(DE=BC\cdot\cos60^0=\dfrac{1}{2}BC\)(1)

Ta có: ΔEBC vuông tại E(gt)

mà EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(EM=\dfrac{1}{2}BC\)(2)

Ta có: ΔDBC vuông tại D(gt)

mà DM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(DM=\dfrac{1}{2}BC\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ME=MD=DE

hay ΔMDE đều(đpcm)

1 tháng 7 2021

Dạ em cảm ơn ạ!

Bài 2:

Xét ΔABC vuông tại C có

\(CB=BA\cdot\sin60^0=12\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

15 tháng 12 2023

Bài IV:

1: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC\(\perp\)CD tại C

=>AC\(\perp\)DM tại C

Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)

3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAM

Xét ΔAHM có AI là phân giác

nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có 

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM

=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)

=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)

16 tháng 11 2021

Công thức đây nhé (Áp dụng làm thử đi)

Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc \alpha, kí hiệu \sin\alpha.
 Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc \alpha, kí hiệu \cos\alpha.
 Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc \alpha, kí hiệu \tan\alpha.
 Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối gọi là côtang của góc \alpha, kí hiệu \cot\alpha.
16 tháng 11 2021

Ai biết câu trả lời giúp em liền với ạ huhu

30 tháng 6 2021

Bài 2:

\(\sqrt{2x-1}=5\)

=> 2x - 1 = 25

=> 2x = 26

=> x = 13

b) \(\sqrt[3]{3x+2}=-3\)

=> 3x + 2 = -27

=> 3x = -29

=> x = -29/3

P/s: Mỗi lần chỉ đc hỏi 1 bài thôi em nehs!

30 tháng 6 2021

1. ĐK: 

a, \(x\ge\dfrac{5}{2}\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

2.

a,ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

PT\(\Leftrightarrow2x-1=25\Rightarrow x=13\left(tm\right)\)

b,ĐK: \(\forall x\in R\)

PT\(\Leftrightarrow3x+2=-27=>x=-\dfrac{29}{3}\) (tm)

3.

a,\(\sqrt{5}.\sqrt{1,2}.\sqrt{24}=\sqrt{120}.\sqrt{1,2}=12\)

b,\(\dfrac{\sqrt{4444}}{\sqrt{1111}}=\dfrac{\sqrt{4}.\sqrt{1111}}{\sqrt{1111}}=2\)

c,\(\sqrt{\dfrac{3}{5}}+\sqrt{\dfrac{5}{3}}-\dfrac{1}{2}\sqrt{60}=\dfrac{8}{\sqrt{15}}-\sqrt{15}=-\dfrac{7}{\sqrt{15}}\)

d,\(\sqrt{5+2\sqrt{6}}+\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}=2\sqrt{3}\)

26 tháng 10 2021

b: \(BC=\sqrt{89}\left(cm\right)\)

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{5\sqrt{89}}{89}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}\simeq32^0\)

\(\widehat{C}=58^0\)

21 tháng 3 2022

Dài thế ><

ktr à :>?