K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

d

31 tháng 3 2022

Chọn A, D

A. Không phản ứng

D. CH3COOH + NaOH ------> CH3COONa + H2O

16 tháng 3 2019

Chọn C

Tráng Ag được chỉ có Glucozo

18 tháng 7 2017

X tan trong nước tạo dd đồng nhất và có phản ứng với NaHCO3 sinh ra khí CO2 => X là axit axetic

CH3COOH + NaHCO3→ CH3COONa + H2O + CO2

Y tan trong nước và tạo kết tủa Ag với Ag2O trong NH3 dư => Y là đường glucozơ: C12H22O11

C6H10O2 (dd) + Ag2O (dd phức) → N H 3 C6H12O7 ( axit gluconic) (dd)+ 2Ag↓

Z tan trong nước, bị thủy phân trong H2SO4, sau đó cho phản ứng tráng bạc với Ag2O trong NH3 => Z là saccarozơ

C12H22O11 + H2O → H 2 S O 4 , t ∘  C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 ( fructozơ)

C6H12O6 (glucozơ) + Ag2O (dd phức)  → N H 3  C6H12O7 ( axit gluconic) (dd)+ 2Ag↓

P không tan trong nước, tạo thành hai lớp chất lỏng không trộn lẫn => P là dầu thực vật

Q tan trong nước tạo thành dung dịch đồng nhất  => Q là ancol etylic (C2H5OH)

Sửa đề cho dễ làm : dd K2CO3 13,8%

PTHH: \(2CH_3COOH+K_2CO_3\rightarrow2CH_3COOK+H_2O+CO_2\uparrow\)

a+b) Ta có: \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{150\cdot12\%}{60}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{K_2CO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddK_2CO_3}=\dfrac{0,15\cdot138}{13,8\%}=150\left(g\right)\\V_{CO_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

c) Theo PTHH:: \(n_{CH_3COOK}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CH_3COOK}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\)

Mặt khác: \(m_{CO_2}=0,15\cdot44=6,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{ddCH_3COOH}+m_{ddK_2CO_3}-m_{CO_2}=293,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{CH_3COOK}=\dfrac{29,4}{293,4}\cdot100\%\approx10,02\%\)

 

Bài 1:

PTHH: \(C_2H_5OH+O_2\xrightarrow[]{mengiấm}CH_3COOH+H_2O\)

Ta có: \(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{115\cdot0,8}{46}=2\left(mol\right)=n_{CH_3COOH\left(lýthuyết\right)}\)

\(\Rightarrow m_{CH_3COOH\left(thực\right)}=2\cdot60\cdot90\%=108\left(g\right)\)

 

 

 

Bài 2:

PTHH: \(C_2H_5OH+CH_3COOH\xrightarrow[H_2SO_4\left(đ\right)]{t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_3COOH}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\\n_{C_2H_5OH}=\dfrac{92}{46}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Rượu còn dư, Axit p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{CH_3COOC_2H_5\left(lýthuyết\right)}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5\left(thực\right)}=1\cdot88\cdot80\%=70,4\left(g\right)\)

9 tháng 4 2021

nCO2 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol) 

2CH3COOH  + CaCO3 => (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 

0.4..........................0.2......................................0.2

VCH3COOH = 0.4/1 = 0.4 (l) 

PTHH: \(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O+CO_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{CH_3COOH}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CH_3COOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)

8 tháng 8 2021

a) $n_{Cu} = \dfrac{12,8}{64} = 0,2(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{33,6.20\%}{22,4} = 0,3(mol)$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
$n_{Cu} : 2 < n_{O_2} :2$ nên Oxi dư

$n_{CuO} = n_{Cu} = 0,2(mol)$
$m_{CuO} = 0,2.80 = 16(gam)$

b)

$n_{O_2\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{Cu} = 0,1(mol)$
$m_{O_2\ dư} = (0,3 - 0,1).32 = 6,4(gam)$

5 tháng 5 2023

B học trường nào đấy