K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2023

Lời giải:
Gọi tử số là $T$

\(T=(1-\frac{1}{6})+(1-\frac{2}{7})+(1-\frac{3}{8})+....+(1-\frac{88}{93})\)

\(=\frac{5}{6}+\frac{5}{7}+\frac{5}{8}+....+\frac{5}{93}=5(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{93})\)

Gọi mẫu số là $M$
\(M=\frac{-1}{2}(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+....+\frac{1}{93})\)

Do đó:
\(C=\frac{5(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{93})}{\frac{-1}{2}(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{93})}=\frac{5}{\frac{-1}{2}}=-10\)

 

Giải:

\(\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{6}\right)+\left(1-\dfrac{2}{7}\right)+\left(1-\dfrac{3}{8}\right)+...+\left(1-\dfrac{88}{93}\right)}{\dfrac{-1}{12}-\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}-...-\dfrac{1}{186}}\)   

Gọi dãy là A,phần tử là B. Ta có:

B=\(\left(1-\dfrac{1}{6}\right)+\left(1-\dfrac{2}{7}\right)+\left(1-\dfrac{3}{8}\right)+...+\left(1-\dfrac{88}{93}\right)\) 

B=\(\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{8}+...+\dfrac{5}{93}\) 

B=5.\(\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{93}\right)\) 

B=5.\(\left[\dfrac{2}{2}.\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{93}\right)\right]\) 

B=5.\(\left[2.\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{186}\right)\right]\)

B=10.\(\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{186}\right)\) 

⇒A=\(\dfrac{10.\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{186}\right)}{\dfrac{-1}{12}+\dfrac{-1}{14}+\dfrac{-1}{16}+...+\dfrac{-1}{186}}\)

⇒A=-10

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 5 2021

?

1 tháng 5 2021

bạn nào biết giải giúp mik bài này với khocroi

7 tháng 4 2022

\(a,\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{-7}{8}+\dfrac{-3}{2}\)

\(=-\dfrac{13}{16}+\dfrac{-3}{2}\)

\(=-\dfrac{13}{16}+\dfrac{-24}{16}\)

\(=-\dfrac{37}{16}\)

\(b,\dfrac{5}{17}+\dfrac{-15}{34}\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{5}{17}+\dfrac{-3}{17}\)

\(=\dfrac{2}{17}\)

\(c,\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{4}\right)\)

\(=2-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{7}{10}\)

\(=2-\dfrac{7}{30}\)

\(=\dfrac{53}{30}\)

\(d,\dfrac{-3}{4}:\left(\dfrac{12}{-5}-\dfrac{-7}{10}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{4}:\dfrac{-17}{10}\)

\(=\dfrac{15}{34}\)

7 tháng 4 2022

Ý a anh chép sai đề bài nên làm sai rùi kìa!~

23 tháng 7 2017

Các bạn không cần trả lời câu hỏi trên của mik vì mik đã hiểu rồi nha . Cho nên đừng trả lời ! OKleuleu

23 tháng 7 2017

Mình khuyen bạn phải suy nghĩ kĩ bài trước khi đăng lên nhé!!hum

19 tháng 12 2020

a) Ta có: \(\left|5\cdot0.6+\dfrac{2}{3}\right|-\dfrac{1}{3}\)

\(=\left|3+\dfrac{2}{3}\right|-\dfrac{1}{3}\)

\(=3+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}\)

\(=3+\dfrac{1}{3}=\dfrac{10}{3}\)

b) Ta có: \(\left(0.25-1\dfrac{1}{4}\right):5-\dfrac{1}{5}\cdot\left(-3\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{4}\right)\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\cdot9\)

\(=\dfrac{-4}{4}\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\cdot9\)

\(=\dfrac{1}{5}\cdot\left(-1-9\right)\)

\(=-10\cdot\dfrac{1}{5}=-2\)

c) Ta có: \(\dfrac{14}{17}\cdot\dfrac{7}{5}-\dfrac{-3}{17}:\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{14}{17}\cdot\dfrac{7}{5}-\dfrac{-3}{17}\cdot\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{7}{5}\cdot\left(\dfrac{14}{17}+\dfrac{3}{17}\right)\)

\(=\dfrac{7}{5}\cdot1=\dfrac{7}{5}\)

d) Ta có: \(\dfrac{7}{16}+\dfrac{-9}{25}+\dfrac{9}{16}+\dfrac{-16}{25}\)

\(=\left(\dfrac{7}{16}+\dfrac{9}{16}\right)-\left(\dfrac{9}{25}+\dfrac{16}{25}\right)\)

\(=\dfrac{16}{16}-\dfrac{25}{25}\)

\(=1-1=0\)

e) Ta có: \(\dfrac{5}{6}+2\sqrt{\dfrac{4}{9}}\)

\(=\dfrac{5}{6}+2\cdot\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{4}{3}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{8}{6}=\dfrac{13}{6}\)

27 tháng 1 2022

a) \(=\dfrac{157}{8}.\dfrac{12}{7}-\dfrac{61}{4}.\dfrac{12}{7}=\dfrac{12}{7}\left(\dfrac{157}{8}-\dfrac{61}{4}\right)=\dfrac{12}{7}.\dfrac{35}{8}=\dfrac{15}{2}\)

b) \(\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{15}\div\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)-\dfrac{2}{15}.5=\dfrac{1}{3}.1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{3}\)

c) \(=-\dfrac{80}{9}\)

27 tháng 1 2022

d) \(=-\dfrac{1}{6}\)

11 tháng 2 2022

3.a)\(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-3}{6}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{6}=\dfrac{-3+5+2}{6}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

   b)\(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{-9}{24}+\dfrac{42}{24}-\dfrac{2}{24}=\dfrac{-9+42-2}{24}=\dfrac{31}{24}\)

   c)\(\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{1}{4}.\dfrac{7}{5}\right)=\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{3}{5}.\dfrac{20}{7}=\dfrac{12}{7}\)

   d)\(\dfrac{10}{11}+\dfrac{4}{11}:4-\dfrac{1}{8}=\dfrac{10}{11}+\dfrac{4}{11}.\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{10}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{8}=1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{8}{8}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\)

a) Ta có: \(\dfrac{2}{3}x-1=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=\dfrac{5}{2}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{15}{4}\)

b) Ta có: \(\left|5x-\dfrac{1}{2}\right|-\dfrac{2}{7}=25\%\)

\(\Leftrightarrow\left|5x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{15}{28}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{15}{28}\\5x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-15}{28}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{29}{28}\\5x=\dfrac{-1}{28}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{29}{140}\\x=\dfrac{-1}{140}\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(\dfrac{x-3}{4}=\dfrac{16}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=64\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=8\\x-3=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-5\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(\dfrac{-8}{13}+\dfrac{7}{17}+\dfrac{21}{31}\le x\le\dfrac{-9}{14}+4-\dfrac{5}{14}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3246}{6851}\le x\le3\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3\right\}\)