Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Rêu là thực vật đầu tiên sống trên cạn. Có cấu tạo đơn giản: lá: nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn; thân: ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn; rễ: giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước; không có hoa.
- Cơ thể tảo gồm 1 hoặc nhiểu tế bào, chưa phân hóa thành các mô.
- Rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt quanh nhà, lớp học, nơi chân tường hay bờ tường, trên đất hay trên các thân to...
- Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại là tổ tiên của chúng. Cây trồng có các tính chất khác hẳn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
1Đặc điểm của rêu:
Cơ quan sinh dưỡng :
-Thân nhắn không phân cành
-Lá nhỏ ,mỏng
-Rễ giả có khả năng hút nước
-Chưa có Mạch dẫn
Cơ quan sinh sản:Rêu sinh sản bằng bào tử.Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu
3Rêu sống ở nơi đất ẩm
Mình bit nhiêu đây thui
Chúuc bạn học tốt
1)
Đặc điểm | Rêu | Dương xỉ |
Rễ | Rễ giả | Rễ thật |
Thân | Chưa có mạch dẫn , chưa phân nhánh | Có mạch dẫn , đa dạng |
Lá | Chưa có mạch dẫn , nhỏ , chưa có gân lá → Cấu tạo đơn giản | Có mạch dẫn , đa dạng → Cấu tạo phức tạp |
2 ) Rêu có rễ giả nên khả năng hút nước còn hạn chế , chưa có mạch dẫn ở thân , lá . Để có đủ nước và muối khoáng cho cơ thể thấm qua bề mặt . Do vậy , rêu chỉ có thể sống ở những nơi ẩm ướt.
Câu 1:
Giống nhau: có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục.
Khác nhau:
Rêu: Rễ giả, chưa có mạch dẫn
Dương xỉ: rễ thật, có mạch dẫn
=> dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn rêu
Câu 2: Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì rêu là loài thực vật bậc thấp, hình thành rễ giả(chức năng của rễ chưa được hoàn thiện, nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể) để lấy nước nuôi sống cây. Sở dĩ rêu sống ở những nơi ẩm ướt để lúc nào cũng có chất nuôi sống cây bên mình, trường hợp thiếu độ ẩm ướt rêu sẽ chết ngay
Đáp án B
Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở ngọn cây rêu
Đáp án: B
rêu sinh sản bằng bảo tử.. từ túi bào tử trên ngọn cây mở nắp rơi các bào tử ra và nảy mầm thành cây rêu con – Hình 38.2 SGK 126
refer
-
Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế. Vì vậy để có đủ lượng nước cơ thể cần, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt để hạn chế sự thoát hơi nước qua lá, luôn lấy được nước nhanh chóng và quá trình vận chuyển nước trong cây thuận lợi.
-Lát gạch men, sơn tường chống thấm nước, có khả năng chống rêu mốc, thường xuyên cọ rửa sân, bậc thềm, tránh để tích tụ nước, tường đất ẩm để tránh rêu mọc.
Tham khảo
Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế. Vì vậy để có đủ lượng nước cơ thể cần, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt để hạn chế sự thoát hơi nước qua lá, luôn lấy được nước nhanh chóng và quá trình vận chuyển nước trong cây thuận lợi.
-Lát gạch men, sơn tường chống thấm nước, có khả năng chống rêu mốc, thường xuyên cọ rửa sân, bậc thềm, tránh để tích tụ nước, tường đất ẩm để tránh rêu mọc.
Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.
+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.
Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.
+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.
Vì vậy để có đủ lượng nước cơ thể cần, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt để hạn chế sự thoát hơi nước qua lá, luôn lấy được nước nhanh chóng và quá trình vận chuyển nước trong cây thuận lợi.
Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
- Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả). ...
- Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh).
- Rêu sinh sản nhờ nước.
Vì rêu chưa có rễ thật sự(rễ giả của rêu chỉ làm được nhiệm vụ hút nước)cơ quan sinh dưỡng của rêu có cấu tạo đơn giản.
Cơ quan sinh dưỡng của rêu : thân,lá, rễ giả.Thân và lá chưa có mạch dẫn.
Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ: có rễ, thân, lá thật sự.Tronh thân có mạch dẫn.
Như vậy, cây dương xỉ có cấu tạo phức tập hơn.
Vì rêu là rễ giả chưa có mạch dẫn nên khả năng hút nước và muối khoáng còn hạn chế ; chưa có mạch dẫn ở thân , lá . Để có đủ nước và muối khoáng cho cơ thể , thân và lá tham gia lấy nước và muối khoáng theo cơ thể thấm qua bề mặt . Do vậy rêu chỉ sống ở nơi ẩm ướt.
Câu 1 :
- Giống nhau : Thân và lá có mạch dẫn
- Khác nhau :
*Cây có hoa :
- Có hoa
- Có rễ thật
- Sinh sản bằng hoa
*Cây rêu :
- Chưa có hoa
- Cỏ rễ giả
- Sinh sản bằng bào tử
Câu 2 :
Cây xương rồng sống ở sa mạc thiếu nước, dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời, nó buộc phải thay đổi bằng cách lá biến thành gai. Mục đích chính của gai là để tránh sự thoát hơi nước của cây. Đồng thời thân phình to ra và mọng nước để dự trữ nước.
Câu 1 :
- Giống nhau : Thân và lá có mạch dẫn
- Khác nhau :
*Cây có hoa :
- Có hoa
- Có rễ thật
- Sinh sản bằng hoa
*Cây rêu :
- Chưa có hoa
- Cỏ rễ giả
- Sinh sản bằng bào tử
Câu 2 :
Cây xương rồng sống ở sa mạc thiếu nước, dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời, nó buộc phải thay đổi bằng cách lá biến thành gai. Mục đích chính của gai là để tránh sự thoát hơi nước của cây. Đồng thời thân phình to ra và mọng nước để dự trữ nước.
ở nơi ẩm ước
tham khảo :))
Rêu phát triển khắp nơi, tạo thành cụm,thảm thường bám ở những nơi nơi ẩm ướt, tường ẩm, các gốc thân cây to, khu rừng già,…