Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
7 x 7 = 49
7 x 7 x 7 = 343
7 x 7 x 7 x 7 = 2401
Ta cũng có: 2017 : 4 = 504 (dư 1)
Suy ra: 7 x 7 x 7 x … x 7 có chữ số tận cùng là 7
Suy ra: 7 x 7 x 7 x … x 7 - 2017 có chữ số tận cùng là: 7 - 7 = 0
Vì 0 chia hết cho 5. Suy ra: Số dư của phép chia số P cho 5 là: 0
Ta ghép 2 c/s 7 với nhau thành 1 nhóm có chữ số tận cùng là 9 (7 x 7 = 49)
Ta có : 2017 : 2 = 1008 (dư 1)
Vậy có 1008 nhóm có chữ số 9 ở tận cùng và 1 thừa số 7 nữa
Vậy chữ số tận cùng của biểu thức 7 x 7 x 7 x ... x 7 x 7 là .......9 x 7 = ......3
........3 - 2017 = ......6
........6 : 5 = ..........1 (dư 1)
Đ/S : dư 1
k mk nha
a, ( 75 x 56 ) : 15 1175 : 25 + 1325: 25 + 466 x 25
= (75: 15) x 56 = ( 1175 + 1325) : 25 + 466 x 25
= 3 x 56 = 2500 : 25 + 466 x25
= 168 = 100 + 466 x 25
b, ( 80 x125 x10) : 25 = 25 x 4 + 466 x 25
= ( 80 x 10) x ( 125:25) = 25 x ( 4 + 466)
= 800 x 5 = 25 x 470
= 4 000 = 11750
d, ( 750 x 360 x 55) : ( 15 x 12 x 110)
= ( 75 x 360 x 550 ) : ( 15 x 12 x 110)
= (75 : 15 ) x ( 360 : 12) x ( 550 : 110)
= 5 x 30 x 5
= 25 x 30
= 750
a) (75 x 56) : 15
= 4200 : 15
= 280
b) (80 x 125 x 10) : 25
= 100 000 : 25
= 4000
c) 1175 : 25 + 1325 : 25 + 466 x 25
= (1175 : 25) + (1325 : 25) + (466 x 25)
= 47 + 53 + 11 650
= 11 750
d) (750 x 360 x 55) : (15 x 12 x 110)
= 14 850 000 : 19 800
= 750
chữ số tận cùng của 72017 cũng chính là chữ số tận cùng của 77 =>chữ số tận cùng của 72017 là 9
A = 7 x 7 x 7 x 7 x... x 7 (2017 thừa số 7)
Nhóm 4 thừa số 7 liên tiếp thành một nhóm vì
2017 : 4 = 504 dư 1
Nên A là tích của 504 nhóm (7 x 7 x 7 x 7) với 7
Khi đó
A = (7 x 7 x 7 x 7) x ( 7 x 7 x 7 x 7 ) x ... x (7 x 7 x 7 x 7) x 7
A = \(\overline{..1}\) x \(\overline{..1}\) x \(\overline{..1}\) x ... x \(\overline{..1}\) x 7
A = \(\overline{..7}\)
a) (4+4)x(2019 +2019 +.....+2019)
= 8 x 125 x 2019
= (8 x 125) x 2019
= 1000 x 2019
= 2019000
b) ( 42+42+...+42)+(125+125+....+125)
= 42 x 125 + 58 x 125
= 125 x ( 42 + 58)
= 125 x 100
= 12500
42+42+...+42)+(125+125+....+125)
= 42 x 125 + 58 x 125
= 125 x ( 42 + 58)
= 125 x 100
= 12500
số thứ nhất là:
84 : 3 = 27
số thứ hai là:
27 + 1 = 28
số thứ ba là:
27 - 1 = 26
đáp số:26,27,28
Trung bình cộng của 3 số đó là :
84 : 3 = 28
như vậy, số liền trước của 28 là 27, số liền sau của 28 là 29
Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp đó là 27,28,29
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Do đó ta có: (a×125)×8=a×(125×8)=a×1000
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là 8;1000.
Gọi số học sinh khối 4 là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;5\right)\)
mà 110<x<125
nên x=120
1.
a,Mẫu số chung là: 36
5x4/9x4 và 9x3/12x3 = 20/36 và 27/36
b,Mẫu số chung là: 12
1x6/2x6, 3x3/4x3 và 5x2/6x2 = 6/12, 9/12 và 10/12
c,Mẫu số chung là: 30
3x6/5x6, 5x5/6x5 và 7/30 = 18/30, 25/30 và 7/30
d,Mẫu số chung là: 10
4x2/5x2, 5/10 và 1x5/2x5 = 8/10, 5/10 và 5/10
2.
a,Phân số tối giản: 9/11, 16/23, 91/100 Phân số chưa tối giản: 7/14, 15/24, 64/80
b,Rút gọn: 7/14 = 1/2; 15/24 = 5/8; 64/80 = 4/5
3.
Các phân số bằng nhau là: 4/5 = 44/55 = 100/125; 6/7 = 54/63; 3/10 = 21/70 = 33/100
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
a) ( MSC : 36 ) Ta có:
\(\frac{5}{9}=\frac{5\cdot4}{9\cdot4}=\frac{20}{36};\frac{9}{12}=\frac{9\cdot3}{12\cdot3}=\frac{27}{36}\)
Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{5}{9}\)và \(\frac{9}{12}\) được \(\frac{20}{36}\)và \(\frac{27}{36}\)
b) ( MSC: 12 ) Ta có:
\(\frac{1}{2}=\frac{1\cdot6}{2\cdot6}=\frac{6}{12};\frac{3}{4}=\frac{3\cdot3}{4\cdot3}=\frac{9}{12};\frac{5}{6}=\frac{5\cdot2}{6\cdot2}=\frac{10}{12}\)
Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{1}{2};\frac{3}{4}\) và \(\frac{5}{6}\) được \(\frac{6}{12};\frac{9}{12}\) và \(\frac{10}{12}\)
c) ( MSC : 30 ) Ta có:
\(\frac{3}{5}=\frac{3\cdot6}{5\cdot6}=\frac{18}{30};\frac{5}{6}=\frac{5\cdot5}{6\cdot5}=\frac{25}{30};\) giữ nguyên\(\frac{7}{30}\)
Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{3}{5};\frac{5}{6}\) và \(\frac{7}{30}\) được \(\frac{18}{30};\frac{25}{30}\) và \(\frac{7}{30}\)
d) ( MSC : 10 ) Ta có:
\(\frac{4}{5}=\frac{4\cdot2}{5\cdot2}=\frac{8}{10};\frac{1}{2}=\frac{1\cdot5}{2\cdot5}=\frac{5}{10};\) giữ nguyên \(\frac{5}{10}\)
Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{4}{5};\frac{5}{10}\) và \(\frac{1}{2}\) được \(\frac{8}{10};\frac{5}{10}\) và \(\frac{5}{10}\)
Câu 2:
a) - Phân số tối giản là: \(\frac{9}{11};\frac{16}{23};\frac{91}{100}\).
- Phân số chưa tối giản là: \(\frac{7}{14};\frac{15}{24};\frac{64}{80}\)
b) \(\frac{7}{14}=\frac{7\div7}{14\div7}=\frac{1}{2};\frac{15}{24}=\frac{15\div3}{24\div3}=\frac{5}{8};\frac{64}{80}=\frac{64\div16}{80\div16}=\frac{4}{5}\)
Câu 3:
Các phân số bằng nhau là:
\(\frac{4}{5};\frac{44}{55}\)và \(\frac{100}{125};\)\(\frac{6}{7}\)và \(\frac{54}{63}\)\(\frac{3}{10}\) và \(\frac{21}{70}\)