Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu tục ngữ về lòng yêu thương con người
Thương người như thể thương thân. ...
Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...
Một giọt máu đào hơn ao nước lã ...
Lá lành đùm lá rách. ...
Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. ...
Chị ngã, em nâng. ...
Nhường cơm, sẻ áo. ...
Yêu nhau chín bỏ làm mười.
Hãy cho biết các câu ca dao trên có ý nghĩa gì?
⇒ Các câu ca dao trên muốn nhắn nhủ với chúng ta nên có lòng yêu thương con người,gặp người bị nạn phải giúp đỡ tận tình.Không vì tiền bạc hay danh vọng mà lợi dụng lòng yêu thương con người.
hai tuc ngu tren giup chung ta hieu duoc ve dao li lam nguoi.long ton kinh,su biet on ko the thieu trong moi con nguoi ,dac biet la the he tre hom nay chung ta luon phai trau doi nhung pham chat cao quy do, hay biet ren luyen ,phan dau bang nhung hanh dong nho nhat vi no ko tu co trong chung ta. chung ta phai biet on nhung nguoi da co cong dan dat ta trong cuoc song nhat la doi voi nhung nguoi trucc tiep giup do chi bao ta nhu cha me,thay co . bai hoc do se mai mai la mnot kinh nghiem song an chua trong hai cau tuc ngu tren va no co vai tro tac dung rat lon doi voi cuoc song tren hanh tinh nay
Trong các câu tực ngữ sau câu nào nói về truyền thống yêu thương con người của dân tộc?
A: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
B: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
C: Lá lành đừm lá rách
D: Giấy rách phải giữ lấy lề.
Đâu là câu tục ngữ thể hiện long yêu thương con người.
A: Yêu trẻ, trẻ đến nhà / kính già, già để phúc.
B: Đói cho sạch rách cho thơm.
C: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
D: Cây ngay không sợ chết đứng.
Câu tục ngữ nào nói về lòng yêu thương con người?
A: Tích tiểu thành đại
B: Năng nhặt chặt bị
C: Một miếng khi đói bằng một gói khi no
D: Thương người như thể thương thân
Trong các câu tực ngữ sau câu nào nói về truyền thống yêu thương con người của dân tộc?
A: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
B: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
C: Lá lành đừm lá rách
D: Giấy rách phải giữ lấy lề.
Đâu là câu tục ngữ thể hiện long yêu thương con người.
A: Yêu trẻ, trẻ đến nhà / kính già, già để phúc.
B: Đói cho sạch rách cho thơm.
C: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
D: Cây ngay không sợ chết đứng.
Câu tục ngữ nào nói về lòng yêu thương con người?
A: Tích tiểu thành đại
B: Năng nhặt chặt bị
C: Một miếng khi đói bằng một gói khi no
D: Thương người như thể thương thân
Tham khảo:
-Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Tuy rằng khác rống nhưng trung một giàn
-Một con ngựa đau cả tầu bỏ cỏ
-Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
-Thương người như thể thương thân.
-Một miếng khi đói bằng một gói khi no
-Đôi ta cùng bạn chăn trâu
Cùng mặc áo vá nhuộm nâu một hàng.
-Anh em cốt nhục đồng bào
Kẻ sau người trước phải hào cho vui
-Nhường cơm, sẻ áo-Tuy rằng xứ bắc, xứ đông
Khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em
Tham khảo
-Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
-Thương người như thể thương thân.
-Một miếng khi đói bằng một gói khi no
-Đôi ta cùng bạn chăn trâu
Cùng mặc áo vá nhuộm nâu một hàng.
-Anh em cốt nhục đồng bào
Kẻ sau người trước phải hào cho vui
-Nhường cơm, sẻ áo-Tuy rằng xứ bắc, xứ đông
Khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em
Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A. Lá lành đùm lá rách
B. Học thày không tày học bạn
C. Có chí thì nên
D. Có công mài sắt, có ngày nên kim
Tham khảo:
- Đói cho sạch rách cho thơm: Hình ảnh “đói” và “rách”nói lên hoàn cảnh thiếu thốn, khổ cực của cuộc sống. “Sạch” và “thơm” thể hiện lối sống trong sạch, trung thực và biết giữ gìn phẩm chất con người trước những cám dỗ của vật chất. Câu tục ngữ có tính khuyên dạy rất cao đó là phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách của con người trước hoàn cảnh khác nhau.
- Chị ngã em nâng: Khi chị ngã em sẽ nâng chị dậy. Thể hiện tình cảm của hai chị em trong gia đình luôn tương trợ, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh, khi khó khăn và khi gian nan nhất.
- Trên kính, dưới nhường: Có nghĩa là lễ phép, tôn trọng người lớn tuổi và nhường nhịn người nhỏ tuổi hơn mình. Đối với những người lớn tuổi phải biết tôn trọng, lễ phép, còn đối với người nhỏ tuổi hơn mình thì mình phải nhường nhịn bỏ qua những lỗi lầm mà họ đã làm sai đối với mình.
- Học ăn, học nói, học gói, học mở: Chữ “học” được lặp lại bốn lần, điều đó nhấn mạnh, chúng ta cần luôn học hỏi mọi điều trong cuộc sống, dù là những điều nhỏ nhất. Thứ nhất là học cách ăn uống, cần biết các phép tắc ăn uống lịch sự, tế nhị. Văn hóa Việt Nam coi trọng cách ăn tập thể, đông người, tính cách con người được thể hiện qua văn hóa ăn uống và ứng xử bên mâm cơm. Thứ hai là học cách nói năng, lễ độ với người lớn tuổi và hòa đồng với bạn bè cùng trang lứa. Lời nói cần nhẹ nhàng, nói những điều hay lẽ phải bởi “lời nói chẳng mất tiền mua”. Tuy nhiên cần tránh những lời giả dối, xu nịnh hay nói xấu, nói sai cho người khác. Học hỏi từ cuộc sống, chúng ta cần cả “học gói, học mở”, biết làm theo thứ tự trước – sau cho đúng, biết sắp xếp công việc cho hợp lí. Theo cách hiểu khác, học gói còn học cách tiết kiệm chi tiêu, không lãng phí tiền bạc còn học mở là học cách mở lòng để bao dung và giúp đỡ người khác.
- Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.
- Nói đến tình cảm của hai chị em trong gia đình luôn luôn phải tương trợ giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.
-Đối với những người lớn tuổi luôn biết kính trọng, lễ phép gọi dạ bảo vâng, đối với những người nhỏ hơn mình
-Là câu tục ngữ nói về những điều căn bản trong cuộc sống mà người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp
Đáp án B