K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2019

1. Mở bài : “Tôn sư trọng đạo” là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đang ngày càng được phát huy rực rỡ.

2. Thân bài :

- Giải thích các khái niệm : “tôn sư” là lòng tôn kính, thương mến của học trò đối với thầy ; “trọng đạo” là đề cao, xem trọng đạo lí → “tôn sư trọng đạo” là...

- Phân tích, chứng minh :

   + Vai trò của người thầy với sự thành công của người trò : Không thầy đố mày làm nên, người thầy là người dạy ta kiến thức, dạy ta đạo đức, lễ nghĩa... → Chúng ta cần phải biết ơn và trân trọng công lao dạy dỗ của người thầy.

   + Chúng ta luôn tự hào với truyền thống, với phẩm chất cao đẹp của các bậc thầy.

+ “Tôn sư trọng đạo” là biểu hiện của ý thức coi trọng học hành, coi trọng đạo lí làm người.

   +(Kết hợp đưa ra dẫn chứng)

- Truyền thống “tôn sư trọng đạo” được nối tiếp như thế nào hiện nay :

   + Hoàn cảnh, điều kiện sống có nhiều thay đổi : điều kiện học tập tốt hơn, đời sống vật chất tinh thần giàu mạnh hơn, giáo dục cũng được coi trọng.

   + Nhà nước ta vẫn luôn cố gắng phát huy giữ gìn truyền thống tốt đẹp ấy bằng hành động, ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 là một ngày ý nghĩa để mỗi người nhớ và trân trọng công lao người thầy.

   + Tuy nhiên, có những học trò đang ngồi trên ghế nhà trường nhưng chưa thực sự ý thức được vấn đề cần phải tôn kính, trân trọng giá trị cao đẹp của người thầy, giá trị của những bài giảng nhiệt huyết.

   + Làm thế nào để phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” : Lòng tôn kính thầy, coi trọng đạo lí phải xuất phát từ cái tâm trong lòng.

3. Kết bài : Khẳng định tính đúng đắn của câu nói và bài học bản thân.

1 tháng 8 2018

- Giải thích ý nghĩa của câu nói: "Tôn sư trọng đạo"

    + Thế nào là "Tôn sư"?

    + "Đạo" có nghĩa là gì?

    + Thế nào là "Tôn sư trọng đạo"

- Phân tích và chứng minh: "Tôn sư trọng đạo" là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

    + Kính trọng và đề cao vai trò của người thầy.

    + Coi trọng việc học hành.

    + Coi trọng đạo lí làm người, đề cao nhân nghĩa ...

- Truyền thống "Tôn sư trọng đạo" được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay:

    + Hoàn cảnh, điều kiện sống có những gì thay đổi?

    + Những gì được tiếp tục phát huy? Những gì có sự bổ sung, phát triển? Những hiện tượng nào cần lên án?

- Cần phải làm thế nào để phát huy truyền thống "Tôn sư trọng đạo" trong một thời đại mới?

Trong thời đại mới, việc "Tôn sư trọng đạo" cần phải được xây dựng trên cơ sở tôn trọng và dân chủ. Tôn sư trọng đạo không phải chỉ là một việc làm mang ý nghĩa hình thức. Nó phải xuất phát từ sự tôn kính thực sự của mỗi cá nhân.

- Khẳng định ý nghĩa tốt đẹp của câu nói.

13 tháng 1 2017

Giới thiệu nghề thủ công truyền thống của nước ta: trồng lúa, nuôi tằm, làm gốm, thêu, dệt, may…

Lựa chọn nghề làm gốm để thuyết minh:

- Lịch sử hình thành

    + Thời nhà Lý, ba vị Thái học sinh là Hứa Vinh Kiều, Đào Trí Tiến, Lưu Phương Tú được cử đi sứ Bắc Tống

Sau chuyến đi sứ, ba ông thăm, học được một số kỹ thuật đem về truyền bá, cho dân chúng

    + Nghề gốm Bát Tràng đã có từ thời nhà Lý, ngang với thời Bắc Tống (trước năm 1127)

- Qúa trình sản xuất gốm

Đất sét được lấy từ trong làng, được đem về ngâm trong bể chứa nước ( “bể đánh” và “bể lắng” dùng ngâm đất sét khô vào khoảng 3- 4 tháng)

    + Sau khi loại bỏ được tạp chất, đất được đưa sang “bể phơi” trong thời gian 3- 4 ngày, rồi được chuyển qua “bể ủ”

- Bước hai: nặn cốt, sửa hàng, phơi khô sản phẩm

Bước ba: quét men, vẽ hình ảnh, trong đó vẻ đẹp của gốm phụ thuộc vào lớp men (men rạn, men thô, men chảy, men trơn, men lam)

Công đoạn cuối cùng cho gốm vào lò: lò bầu, lò éch, lò hình hộp và lò ga

Hình thành thương hiệu

Có nhiều làng nghề gốm tạo ra những sản phẩm đẹp, nổi tiếng được mang đi xuất khẩu thị trường nước ngoài

22 tháng 4 2019

– Truyền thống hiểu một cách đơn giản nhất đó là những đức tính, tập quán, lối sống tốt đẹp được tích lũy và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

– Truyền thống là những giá trị quý giá về mặt tinh thần nhưng có sức mạnh to lớn có thể tác động đến quá trình hình thành nhân cách, chi phối những hành động, thói quen của con người.

– Truyền thống có vai trò và sức mạnh to lớn đối với mỗi cá nhân và tổ chức trong xã hội.

+ đối với mỗi cá nhân, nếu được giáo dục và dạy dỗ bằng những truyền thống tốt đẹp, mỗi cá nhân sẽ có cách sống, lối sống đẹp, văn minh.

+ Những giá trị truyền thống tốt đẹp sẽ góp phần định hình nhân cách, hoàn thiện những giá trị tốt đẹp của con người.

+ Đối với toàn xã hội, truyền thống sẽ góp phần làm nên những lối sống tốt đẹp, những ứng xử đúng đắn phù hợp với những chuẩn mực đạo đức của xã hội

– Truyền thống có sức mạnh to lớn bởi đó là những giá trị, tinh hoa được cha ông ta đúc kết từ lâu đời và tiếp tục được hoàn thiện và phát triển ở bao thế hệ con cháu.

– Truyền thống chỉ có thể tồn tại và phát triển nếu như được nuôi dưỡng trong đời sống tinh thần của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng.

–> Để lưu giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chúng ta cần có thái độ tôn trọng với những truyền thống, có ý thức học tập và phát huy những truyền thống tốt đẹp.

21 tháng 12 2018
Gửi bài tập cần làm >>Bài tập tôi đã gửi lênLời giải tôi đã gửi lênGửi chia sẻ phương pháp học tập
  • Tìm theo Lớp học
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
    • + Âm nhạc
    • + Mỹ thuật
    • + Toán học
    • + Vật lý
    • + Hóa học
    • + Ngữ văn
    • + Tiếng Việt
    • + Tiếng Anh
    • + Đạo đức
    • + Khoa học
    • + Lịch sử
    • + Địa lý
    • + Sinh học
    • + Tin học
    • + Lập trình
    • + Công nghệ
    • + Thể dục
    • + Giáo dục Công dân
    • + Giáo dục Quốc phòng - An ninh
    • + Ngoại ngữ khác
    • + Khác
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • Đại học
  • Trình độ khác
  • Tìm theo Môn học
  • Âm nhạc
  • Mỹ thuật
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Ngữ văn
    • + Lớp 1
    • + Lớp 2
    • + Lớp 3
    • + Lớp 4
    • + Lớp 5
    • + Lớp 6
    • + Lớp 7
    • + Lớp 8
    • + Lớp 9
    • + Lớp 10
    • + Lớp 11
    • + Lớp 12
    • + Đại học
    • + Trình độ khác
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Đạo đức
  • Khoa học
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Sinh học
  • Tin học
  • Lập trình
  • Công nghệ
  • Thể dục
  • Giáo dục Công dân
  • Giáo dục Quốc phòng - An ninh
  • Ngoại ngữ khác
  • Xác suất thống kê
  • Tài chính tiền tệ
  • Khác

== Môn học == Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Khác == Trình độ lớp == Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Gửi bài tập bạn cần làm

Bài tập | Bài tập chưa có lời giải | Bài tập của tôi | Phương pháp Học tập | Gửi bài tập

Viết đoạn văn nghị luận về giữ gìn bảo vệ văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập

Bach bui
Thứ 6, ngày 18/08/2017 20:38:37
Ngữ văn - Lớp 9 | Ngữ văn | Lớp 9
13.195 lượt xem Bài trướcBài sau
3.7 95 sao / 26 đánh giá
5 sao - 13 đánh giá
4 sao - 5 đánh giá
3 sao - 1 đánh giá
2 sao - 0 đánh giá
1 sao - 7 đánh giá
Điểm 3.7 SAO trên tổng số 26 đánh giá
Lời giải / Bình luận (2)
Ý tưởng Phát triển Lazi Thưởng Tháng 11 Chia sẻ hàng ngày Học Tiếng Anh
LIVE (Học Online) Hội nhóm trên Lazi Bảng Xếp Hạng Chương trình Sự kiện
Lưu ý: Bạn có thể gửi lời giải, đáp án khác nếu thấy chưa đúng!
PhanHang
Thứ 6, ngày 18/08/2017 20:40:14

Dàn bài

Mở bài:

Đất nước đang trong quá trình hội nhập quốc tế, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là vấn đề quan trọng, ý thức của thanh thiếu niên Việt Nam trong vấn đề này là điều rất đáng quan tâm suy nghĩ.

Thân bài:

1. ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thanh thiếu niên Việt Nam được biểu hiện ở nhiều phương diện : cách sống, lối sống, quan niệm, suy nghĩ, ở hoạt động, nói năng, ăn mặc, ứng xử….

Qua những biểu hiện trên, có thể thấy rõ ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thanh thiếu niên Việt Nam là như thế nào ?

2. Xem xét nguyên nhân của vấn đề này phải nhìn ở cả 2 mặt : khách quan và chủ quan. Khách quan là sự tác động của môi trường sống, của bối cảnh thời đại. Chủ quan là bản thân sự vận động trong tư duy của đối tượng : các thanh niên, thiếu niên đã quan tâm, suy nghĩ ở mức độ nào về vấn đề này.

3. Với một ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc như vậy, thanh thiếu niên Việt Nam đang tác động như thế nào đến bộ mặt văn hoá dân tộc, đang để lại một kết quả ra sao cho tương lai, đặc biệt là trong bối cảnh quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra sôi động.

4. Xã hội, gia đình, bản thân mỗi thanh niên, thiếu niên nên làm gì để góp phần khẳng định bản sắc văn hoá Việt Nam trong cộng đồng quốc tế.

Kết bài:

Bản sắc văn hoá là cái riêng của mỗi dân tộc. Giữ gìn cái riêng đó là trách nhiệm của mỗi công dân, trong đó có phần quan trọng của thế hệ trẻ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 11 2023

- Cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt tác phẩm là nỗi nhớ về người mẹ trong kí ức tuổi thơ của tác giả.

- Cảm hứng đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống của người Việt Nam, đó là tình cảm yêu thương gia đình.

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ bài thơ.

- Chú ý những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảm xúc của chủ thể trữ tình.

- So sánh với đạo đức truyền thống người Việt Nam.

Lời giải chi tiết:

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: nỗi nhớ mẹ của chủ thể trữ tình.

- Cảm hứng đó đã thể hiện giá trị đạo đức truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng hiếu thuận của người Việt Nam.

7 tháng 5 2023

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: nỗi nhớ mẹ của chủ thể trữ tình.

- Cảm hứng đó đã thể hiện giá trị đạo đức truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng hiếu thuận của người Việt Nam.

12 tháng 1 2017

An Dương Vương đã tự tay giết chết người con gái duy nhất của mình nhưng lại được dân gian dựng đền và am thờ hai cha con ngay cạnh nhau. Cách xử lí như vậy nói lên truyền thống nhân đạo, bao dung và nhân hậu của nhân dân ta.