K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2019

\(\text{Giải}\)

\(\text{Ta có:}\)

\(n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+....+2017+2018+2019=2019\)

\(\Leftrightarrow n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+...+2017+2018=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2018+n\right)\left(2018-n+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2018+n=0\Leftrightarrow n=-2018\\2018-n+1=0\Leftrightarrow2019-n=0\Leftrightarrow n=2019\end{cases}}\)

\(\text{Vậy: n=-2018 hoặc: n=2019}\)

28 tháng 10 2017

tự nhiên n chứ

Câu 15. Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020?A. m = 2020.         B. m = 2019.         C. m = 2018.                   D. m = 20.Câu 16. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81A. n = 2                 B. n = 3                 C. n = 4                           D. n = 8Câu 17: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: 87: 8 là:A. 86                      B. 85                      C. 84                                D. 83Câu 18: Cho biều thức  M =...
Đọc tiếp

Câu 15. Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020?

A. m = 2020.         B. m = 2019.         C. m = 2018.                   D. m = 20.

Câu 16. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81

A. n = 2                 B. n = 3                 C. n = 4                           D. n = 8

Câu 17: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: 87: 8 là:

A. 86                      B. 85                      C. 84                                D. 83

Câu 18: Cho biều thức  M = 75 + 120 + x. Giá trị nào của x dưới đây thì M ⋮ 3

A.x = 7                  B.x= 5                   C.x =4                             D.x =12

Câu 19: Tổng nào sau đây chia hết cho 7 ?

A.49 + 70              B.14 + 51              C.7 + 134                        D.10+16

Câu 20: Số tự nhiên m chia cho 45 dư 20 có dạng là:

A. 45 + 20k           B. 45k – 20            C. 45 – 20k                      D. 45k + 20

Câu 21: Điền chữ số vào dấu * để  chia hết cho 3:

A. {0; 3; 6}.                  B.{1; 3; 6; 9}.             C.{3; 6; 9}.                   D.{0; 6; 9}.

1
28 tháng 12 2021

15.B

16.C

17.A

18.D

19.A

còn câu 20,21 mình sợ mình làm sai nên k ghi đáp án sorry bạn nha:(

20 tháng 8 2020

1. \(n\in\left\{1;2;3;4;5;...\right\}\)

2. \(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}\)

\(\Rightarrow A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}\right)\)

\(\Rightarrow A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{1009}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{1010}+\frac{1}{1011}+...+\frac{1}{2019}\)

Ta có :

\(\left(A-B-1\right)^{2019}=\left(\frac{1}{1010}+...+\frac{1}{2019}-\left(\frac{1}{1010}+...+\frac{1}{2019}\right)-1\right)^{2019}\)

\(=\left(-1\right)^{2019}=-1\)

28 tháng 11 2019

1) Ta có : 5xy + 2x - 5y = 7

=> x(5y - 2) - 5y + 2 = 7 + 2

=> x(5y - 2) - (5y - 2) = 9

=> (5y - 2)(x - 1) = 9

Với \(x;y\inℕ\Rightarrow\hept{\begin{cases}5y-2\inℕ^∗\\x-1\inℕ^∗\end{cases}}\)

=> có 9 = 3.3 = 1.9

Lập bảng xét các trường hợp 

x - 1193
5y - 2913
x2104(tm)
y2,20,61(tm)

Vậy x = 4 ; y = 1

2) A = 75.(42018 + 42017 + .... + 42 + 4) + 25

Đặt B = 42018 + 42017 + .... + 42 + 4 

Khi đó A = 75B + 25 

<=> 4B = 42019 + 42018 + .... + 43 + 42

Lấy 4B trừ B cả 2 vế ta có : 

4B - B = ( 42019 + 42018 + .... + 43 + 42) - (42018 + 42017 + .... + 42 + 4) 

   3B = 42019 - 4

=> B = \(\frac{4^{2019}-4}{3}\)

=> A = \(75\frac{4^{2019}-4}{3}+25=25.\left(4^{2019}-4\right)+25=25\left(4^{2019}-3\right)=25.4^{2019}-75\)

Vì \(25.4^{2019}⋮4^{2019}\Rightarrow25.4^{2019}-75:4^{2019}\text{ dư 75 }\Rightarrow A:4^{2019}\text{ dư 75}\)

Vậy số dư khi A chia cho 42019 là 75

7 tháng 5 2019

Bài 3

\(\frac{n+6}{n+1}=\frac{n+1+5}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{5}{n+1}\)

\(=1+\frac{5}{n+1}\)

Vậy để \(\frac{n+6}{n+1}\in Z\Rightarrow1+\frac{5}{n+1}\in Z\)

Hay \(\frac{5}{n+1}\in Z\)\(\Rightarrow n+1\inƯ_5\)

 \(Ư_5=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

\(n+1=5\Rightarrow n=4\)

\(n+1=-5\Rightarrow n=-6\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Bài 2:

\(\frac{10}{3.8}+\frac{10}{8.13}+\frac{10}{13.18}+\frac{10}{18.23}+\frac{10}{23.28}=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{28}\right)\\ =2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{28}\right)\\ =2.\frac{56}{84}\\ =\frac{56}{42}=\frac{28}{21}\)