K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2019

để 10n/5n-3 là số nguyên(n thuộc Z) suy ra 10n chia hết cho 5n-3

suy ra 5n-3 chia hết cho 5n-3 suy ra 2(5n-3) hay10n-6 chia hết cho 5n-3

suy ra 10n-(10n-6) chia hết cho 5n-3

 suy ra 6 chia hết cho 5n-3

suy ra 5n-3 thuộc ư(6)={2;-3}

           5n thuộc {5;0}

           n thuộc {1;0}     

           

15 tháng 3 2019

Ta có 1/101+1/102+...+1/200>1/200+1/200+...+1/200(có 100 phân số 1/200)=1/2

suy ra

  1/2<D

Ta có 1/101+1/102+...+1/200<1/100+1/100+...+1/100(100 phân số 1/100)=1

Vậy 1/2<D<1(thỏa mãn điều kiện chứng minh)

11 tháng 3 2017

1)

gọi ƯC(3n-2,4n-3) là d

=>\(\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1;-1\)

=>ƯC(3n-2,4n-3)={1;-1}

=>\(\frac{3n-2}{4n-3}\)là p/số tối giản

vậy...

14 tháng 4 2020

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

14 tháng 4 2020

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

14 tháng 2 2016

j mà  nhìu zu zậy làm bao giờ mới xong

14 tháng 2 2016

Ủng hộ mk đi các bạn
 

9 tháng 3 2017

tất nhiên M=N

11 tháng 11 2021

chịu nhá

9 tháng 3 2017

Ta có :

\(\frac{1}{101}>\frac{1}{150}\)

\(\frac{1}{102}>\frac{1}{150}\)

\(\frac{1}{103}>\frac{1}{150}\)

\(..............\)

\(\frac{1}{150}=\frac{1}{150}\)

Cộng vế với vết ta được :

\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}>\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+...+\frac{1}{150}\) (có 50 số hạng \(\frac{1}{150}\) ) \(=\frac{50}{150}=\frac{1}{3}\) \(\left(1\right)\)

Ta lại có :

\(\frac{1}{151}>\frac{1}{200}\)

\(\frac{1}{152}>\frac{1}{200}\)

\(\frac{1}{153}>\frac{1}{200}\)

\(............\)

\(\frac{1}{200}=\frac{1}{200}\)

Cộng vế với vết ta được :

\(\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}>\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+...+\frac{1}{200}\)(có 50 số hạng \(\frac{1}{200}\) ) \(=\frac{50}{200}=\frac{1}{4}\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+....+\frac{1}{200}>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)