Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thương của phép chia là q (q ≠ 0)
Ta có:
b = 72 . q + 21
⇒ b - 21 = 72 . q
Vậy b - 21 là bội của 72
Mà b < 100
⇒ b - 21 < 100 - 21
⇒ b - 21 < 79
Do đó:
b - 21 = 72
⇒ b = 72 + 21
⇒ b = 93
Vậy b có thể chia hết các số tự nhiên là: 1; 3; 31; 93
Hơi khó nha! @@@
â) Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y, thương của phép chia 1 là m, thương của phép chia 2 là n, số dư của 2 phép chia đó là a. Theo đề bài, ta có:
\(x:5=m\)(dư a)
\(y:5=n\)(dư a)
\(x-y⋮5\)
Ta có:
\(5.5=5+5+5+5+5\)
\(5.4=5+5+5+5\)
=> Khoảng cách giữa mỗi tích là 5.
Vậy tích 1 + 5 = tích 2
=> tích 1 (dư a) + 5 = tích 2 (dư a)
Mà:
5 = tích 2 (dư a) - tích 1 (dư a)
5 = tích 2 - tích 1 (a biến mất do a - a = 0 (Một số bất kì trừ chính nó = 0))
tích 2 - tích 1 = 5
Không có thời gian làm câu b sorry bạn nhé!
Mình sẽ làm sau!
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
số chia cho 3 thì chỉ có thể dư 1 hoặc dư 2 mà 2 số tự nhiên đó chia 3 có số dư khác nhau nên 1 số chia 3 dư 1 và 1 số chia 3 dư 2
Số chia 3 dư 1 + Số chia 3 dư 2= số chia hết cho 3
là vậy đó
a) TH1 : a,b chia 3 dư 1
Đặt a = 3k + 1 ( k thuộc N )
Đặt b = 3t + 1 ( t thuộc N )
ab - 1 = ( 3k + 1 ). ( 3t + 1 ) - 1
= 9kt + 3k + 3t + 1 - 1
= 9kt + 3k + 3t chia hết cho 3 ( đpcm )
TH2 : a,b chia 3 dư 2
Đặt a = 3k + 2 ( k thuộc N )
Đặt b = 3t + 2 ( t thuộc N )
ab - 1 = ( 3k + 2 ). ( 3t + 2 ) - 1
= 9kt + 6k + 6t + 4 - 1
= 9kt + 6k + 6t + 3 chia hết cho 3 ( đpcm )
b) Vì a, b có số dư khác nhau
=> một số chia 3 dư 1
một số chia 3 dư 2
Đặt a = 3k + 1 ( k thuộc N )
b = 3t + 2 ( t thuộc N )
ab + 1 = ( 3k + 1 ) .( 3t + 2 ) + 1
= 9kt + 6k + 3t + 2 + 1
Khi chia 3 số này cho 4 đc các số dư là : 1,2,3
Suy ra gọi các số này là : 4k+1 , 4k+2, 4k+3
Tổng : 4k ( 1+2+3) = 4k . 6
Mà 4k chia hết cho 2
6 chia hết cho 2 suy ra điều phải chứng minh ( DPCM là a+b+c chia hết cho 2)
Answer:
a) Ta đặt \(a=\left(n;37n+1\right)\) \(\left(a\inℕ^∗\right)\)
Ta có: n chia hết cho a
=> 37n chia hết cho a
=> 37n + 1 chia hết cho a
Do vậy: (37n + 1) - 37n chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a là ước của 1
=> a = 1
=> 37n + 1 và n là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow BCNN\left(n;37n+1\right)=\left(37n+1\right)n=37n^2+n\)
Chọn tất cả các đáp án đúng:
Khi chia số tự nhiên a cho 36, có số dư là 18. Hỏi a chia hết cho những số tự nhiên nào dưới đây?
A, 2
B, 9
C, 4
TẤT CẢ CÁC ĐÁP ÁN ĐÚNG
Chọn tất cả các đáp án đúng:Khi chia số tự nhiên a cho 36, có số dư là 18. Hỏi a chia hết cho những số tự nhiên nào dưới đây?
A, 2
B, 9
C, 4
câu hỏi 1: khi a:b = lol troll gg
câu hỏi 2: là a:b= 12:2 lol troll double gg
- Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b khác 0) khi nào?
khi b là ước của a
- Còn những cách nào khác để diễn đạt a chia hết cho b?
.................................