K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

cầu vồng

12 tháng 1 2022

Cầu vồng

8 tháng 5 2021

Khi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất. Nguyên nhân là do chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất.

10 tháng 3 2019

a- 4      b-3      c- 2      d- 1

29 tháng 8 2019

a – 3      b – 4      c – 1      d – 2

Câu 1 (6,0 điểm): Một khách du lịch lỡ đi qua một cây cầu đường sắt hẹp theo hướng từ A đến B (hình 1). Khi đi quá điểm chính giữa cầu một đoạn 50 m, chưa thoát ra khỏi cầu thì người này phát hiện một chiếc xe lửa đang chuyển động về phía mình với tốc độ v1 = 15 m/s và cách người đó 300 m. Người này chạy về phía B với tốc độ v2 = 5 m/s và tới điểm B đúng lúc đầu xe lửa còn cách B 60 m.1. Tìm...
Đọc tiếp

Câu 1 (6,0 điểm): Một khách du lịch lỡ đi qua một cây cầu đường sắt hẹp theo hướng từ A đến B (hình 1). Khi đi quá điểm chính giữa cầu một đoạn 50 m, chưa thoát ra khỏi cầu thì người này phát hiện một chiếc xe lửa đang chuyển động về phía mình với tốc độ v1 = 15 m/s và cách người đó 300 m. Người này chạy về phía B với tốc độ v2 = 5 m/s và tới điểm B đúng lúc đầu xe lửa còn cách B 60 m.

1. Tìm chiều dài cây cầu.

2. Nếu khi phát hiện xe lửa người này quay lại chạy về phía A với tốc độ v2 thì có kịp đến A trước khi xe lửa đến A hay không ? Vì sao ?

3. Giả sử khi người này phát hiện ra xe lửa thì lái xe lửa cũng phát hiện ra người đó. Người đó chạy về phía A với tốc độ v2 , đồng thời xe lửa hãm phanh chuyển động với tốc độ phụ thuộc thời gian như hình 2. Hỏi khi người đến A thì đầu xe lửa còn cách A bao nhiêu ?

 

0
18 tháng 4 2023

a) Số bội giác của kính lúp : \(G=\dfrac{25}{f}=\dfrac{25}{10}=2,5\left(\times\right)\).

Vậy : \(G=2,5\times\).

b) Bạn tự vẽ hình.

c) Hình minh họa :

VBT Vật lí lớp 9 Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ | Giải VBT Vật lí lớp 9

Theo đề bài : \(A'B'=5AB\).

Xét \(\Delta OAB\sim\Delta OA'B'\) có : \(\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\Leftrightarrow\dfrac{8}{d'}=\dfrac{AB}{5AB}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow d'=40\left(cm\right)\).

Vậy : Ảnh A'B' ở trước và cách kính lúp \(d'=40\left(cm\right)\).

21 tháng 2 2022

Nhìn một đèn phát ra ánh sáng xanh qua tấm lọc màu đỏ ta sẽ thấy màu gần như đen vì:

+Vật có màu nào thì tán xạ ánh sáng mạnh màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng màu khác.

+ Và qua tấm lọc màu thì ta dường như chỉ thấy màu đen mà vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kỳ ánh sáng nào.

+ Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng nào từ vật truyền vào mắt ta.

21 tháng 2 2022

nhìn một đèn phát ra ánh sáng màu xanh qua tấm lọc màu đỏ ta thấy có màu gì?

=>Gần như màu đen

vì sao nhìn một đèn phát ra ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc màu xanh ta thấy màu gì vì sao?

Vì ko có ánh  sáng đỏ có thể đi qua nên ko thu đc ánh sáng nào cả

Câu 1. Ta nhìn thấy hiện tượng bầu trời đêm đầy sao lấp lánh vì ánh sáng từ các ngôi sao bị khúc xạ nhiều lần khi truyền từ không gian xuyên qua bầu khí quyển của trái đất.

Câu 2. Chậu thao đầy nước bạn khi nhìn nghiêng thì nước nông hơn vì bị khúc xạ của ánh sáng khi truyền qua nước gây nên.

Câu 3. - Khi một thanh thẳng cắm nghiêng trong 1 cốc nước thì không thẳng vì ánh sáng bị khúc xạ khi truyền từ môi trường này đến môi trường khác.

- Khi rút thanh ra khỏi cốc hoặc cắm thẳng vào cốc thì không còn hiện tượng trên vì:

+ Khi rút thanh ra: tia sáng truyền thẳng nên thanh thẳng trở lại.

+ Khi cắm thẳng vào cốc: thanh thẳng sẽ vuông góc với mặt nước, lúc đó thanh sẽ trùng với đường pháp tuyến nên chúng thẳng 

22 tháng 2 2021

cảm ơn nhìu ạ