Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2)
a. Gọi công thức chung (tổng quát) của cả hai kim loại là X.
PTHH: \(X+H_2O\rightarrow XOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
1 (mol) .................................. 0.5 (mol)
Theo đề: \(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
Theo phương trình có: \(n_X=2n_{H_2}=2.0.15=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{5.6}{0.3}=18.667\)
Vậy một kim loại phải là Liti (7 đvC) và Na (23 đvC).
b. \(\Rightarrow\)Dung dịch A có 0.3 (mol) XOH. (vì nX = nXOH = 2nH2 ).
PTHH: \(2XOH+H_2SO_4\rightarrow X_2SO_4+2H_2O\)
0.3 (mol) .... 0.15(mol)
Theo phương trình ta được: \(n_{H_2SO_4}=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=\dfrac{0.15}{2}=0.075\left(l\right)\)
1)
a. Vì R thuộc nhóm VIIA nên công thức oxit cao nhất của R có dạng:
R2O7.
R chiếm 47.02% về khối lượng \(\Leftrightarrow\dfrac{2R}{2R+16.7}.100=47.02\Leftrightarrow R=50\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) R là thiếc (Sn) nhưng thiếc thuộc chu kì VIA cơ?????????
ĐỀ SAI!!!!!
- Đồng vị thứ nhất có:A1=35+44=79
- Đồng vị thứ 2 có: A2=79+2=81
\(\overline{A}=\dfrac{27.79+23.81}{27+23}=79,92\)
Gọi a,b lần lượt là số khối của đvi 1 và đvi 2
Theo đề ta có:
\(63,5=\dfrac{a\cdot25+b\cdot75}{100}\\ < =>25a+75b=6350\\ < =>25\left(a+3b\right)=6350\\ < =>a+3b=254\left(^1\right)\)
Lại có tổng số khổi của 2 đvi là 128
\(< =>a+b=128\left(^2\right)\)
Từ (1) và (2) giải hệ ta được:
\(a=65;b=63\)
Vậy Số khổi của đvi 1 là 65
số khối của đvi 2 là 63
a) R thuộc nhóm VIIA nên CT oxit cao nhất có dạng: R2O7
Ta có: \(\%m_R=47,02\%\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{2M_R+7M_O}\cdot100\%=47,02\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{2M_R+112}=0,4702\\ \Leftrightarrow2M_R=0,9404M_R+52,6624\\ \Leftrightarrow1,0596M_R=52,6624\Leftrightarrow M_R=49,7\)
Vậy không có nguyên tố R nào thỏa mãn điều kiện đề bài.
BẠN XEM LẠI ĐỀ NHÁ! HIẾM KHI MÀ ĐỀ KHÔNG CÓ NGHIỆM ĐÂU!
b) Phải làm được phần (a)
R chiếm 38,7978% nha bạn
giả hộ mk vs