Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức hóa học của oxit sắt là: F e x O y :
Công thức hóa học: F e 2 O 3 .
1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)
\(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)
2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)
3.
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 < 0,4 ( mol )
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Chất dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)
c.Nồng độ gì bạn nhỉ?
CTPT: FexOy
Có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTPT: Fe2O3
Gọi CTHH là \(Fe_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=\dfrac{1}{8}:\dfrac{3}{16}=1:\dfrac{3}{2}=2:3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Fe_2O_3\)
CTPT: AlxOy
Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{4,5}{4}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTPT: Al2O3
Gọi CTHH là \(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{m_{Al}}{27}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{4,5}{27}:\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{4}=1:\dfrac{3}{2}=2:3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Al_2O_3\)
Câu 1.
1. 4P + 5O2 → 2P2O5
2. 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
3. 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
các câu còn lại đọc lại sách hoặc là nghe những bài giảng trên mạng là sẽ làm đc, chứ tớ ngán làm quá
\(a,\) Sắt + Oxi ----to----> Oxit sắt từ
\(b,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Số nguyên tử Fe : Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 \(=3:2:1\)
\(c,\) Bảo toàn KL: \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=11,3-7,9=3,4(g)\)
\(a,\) Sắt + oxi ---to---> oxit sắt từ
\(b,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \text{Tỉ lệ: }3:2:1\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=11,3-7,9=3,4(g)\)
Bài 9:
Gọi CTHH của A là NxOy
Ta có: \(\dfrac{m_O}{m_N}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{16.y}{14.x}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{12}{7}:\dfrac{16}{14}=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{14}{16}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của A là N2O3
PTK = 14.2 + 16.3 = 76 (đvC)
Bài 10:
- Lấy nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
- Đổ hh gồm nhôm và muối vào nước rồi khuấy đều
- Lọc lấy nhôm ra khỏi dd nước muối
- Đun nước muối cho đến khi nước bay hơi hết, còn lại muối kết tinh
a)\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(C_4H_{10}+\dfrac{13}{2}O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+5H_2O\)
b)Gọi CTHH là \(Fe_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=0,125:0,1875=2:3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Fe_2O_3\)