K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

D

11 tháng 12 2021

D

28 tháng 11 2021

dòng số 1

23 tháng 2 2022

B

23 tháng 2 2022

A

9 tháng 4 2022

Huân chương cao quý nhất của nước ta là huân chương sao vàng

sao vàng=> Sao Vàng

9 tháng 4 2022

Huân chương cao quý nhất của nước ta là huân chương sao vàng

sửa lại : Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân chương Sao Vàng

Câu 1. Viết lại tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong các câu ở cột bên trái cho đúng quy tắc viết hoa đã học:a) Huân chương kháng chiến được Nhà nước trao cho những tập thể và cá nhân tham gia kháng chiến đã lập được nhiều thành tích xuất sắc………………………….………………………….………………………….b) Anh Hồ Giáo đã hai lần được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lao động………………………….………………………….………………………….c) Nhiều bộ phim...
Đọc tiếp

Câu 1. Viết lại tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong các câu ở cột bên trái cho đúng quy tắc viết hoa đã học:

a) Huân chương kháng chiến được Nhà nước trao cho những tập thể và cá nhân tham gia kháng chiến đã lập được nhiều thành tích xuất sắc

………………………….

………………………….

………………………….

b) Anh Hồ Giáo đã hai lần được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lao động

………………………….

………………………….

………………………….

c) Nhiều bộ phim xuất sắc được chiếu tại Liên hoan phim Việt Nam đã giành được giải thưởng bông sen vàng

………………………….

………………………….

………………………….

Câu 2. Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau:

Điều ước

Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi:

- Nếu cho con một điều ước, con sẽ ước gì (1) …

        Tít:- Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) …

       Cô: - Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)…

       Tí:- Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)…

      Tèo bổ sung:

       - Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)…

      Cô: - Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)…

      - Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)…

(Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga)

0
Câu 1. Viết lại tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong các câu ở cột bên trái cho đúng quy tắc viết hoa đã học:a) Huân chương kháng chiến được Nhà nước trao cho những tập thể và cá nhân tham gia kháng chiến đã lập được nhiều thành tích xuất sắc………………………….………………………….………………………….b) Anh Hồ Giáo đã hai lần được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lao động………………………….………………………….………………………….c) Nhiều bộ phim...
Đọc tiếp

Câu 1. Viết lại tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong các câu ở cột bên trái cho đúng quy tắc viết hoa đã học:

a) Huân chương kháng chiến được Nhà nước trao cho những tập thể và cá nhân tham gia kháng chiến đã lập được nhiều thành tích xuất sắc

………………………….

………………………….

………………………….

b) Anh Hồ Giáo đã hai lần được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lao động

………………………….

………………………….

………………………….

c) Nhiều bộ phim xuất sắc được chiếu tại Liên hoan phim Việt Nam đã giành được giải thưởng bông sen vàng

………………………….

………………………….

………………………….

 

Câu 2. Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau:

Điều ước

    Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi:

- Nếu cho con một điều ước, com sẽ ước gì (1) …

   Tít:

- Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) …

   Cô:

- Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)…

   Tí:

- Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)…

   Tèo bổ sung:

- Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)…

   Cô:

- Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)…

- Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)…

(Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga)

Câu 3. Với mỗi nội dung dưới đây, em hãy đặt một câu và dùng dấu cho thích hợp (nhớ ghi kiểu câu vào chỗ trống trong ngoặc)

a) Hỏi xem gia đình bạn có mấy người (Kiểu câu………….)

Đặt câu:

Gia đình bạn có mấy người ?

b) Kể cho bạn biết gia đình em có mấy người (Kiểu câu…………)

Đặt câu:

Gia đình nhà mình có 5 người.

c) Nhờ bố (hoặc mẹ, anh, chị) kê lại chiếc bàn học của em ở nhà.(Kiểu câu …….)

Đặt câu:

Bố kê lại hộ con cái bàn. !

d) Bộc lộ sự thán phục giọng hát hay của người bạn gái (Kiểu câu ………)

Đặt câu:

Bạn hát hay thế !

e) Thể hiện sự sung sướng, thích thú khi được ngắm một cảnh đẹp (Kiểu câu ……….)

Đặt câu:

Đẹp tuyệt vời !

0
Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực? A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm? A. lá cây / lá phổi C.chân tay / chân đồi B....
Đọc tiếp

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt

C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?

A.  cây /  phổi

C.chân tay / chân đồi

B. bức tranh / tranh nhau

D. đỏ tươi/ đỏ rực

c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. cánh đồng / pho tượng đồng

C.ngọn lửa hồng / quả hồng

B. con đường / cân đường trắng

D. bàn tán/ bàn ghế

d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

C. Ai là gì?

B. Ai thế nào?

D. Ai ở đâu?

e. Trong câu  Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ

A. 1 đại từ. Đó là: .....................

B. 2 đại từ. Đó là: .....................

C. 3 đại từ. Đó là: .....................

D. 4 đại từ. Đó là: .....................    

g. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp từ

D. So sánh và nhân hóa

h.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.  Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.    

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

i.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.

B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.     

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt

C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?

A.  cây /  phổi

C.chân tay / chân đồi

B. bức tranh / tranh nhau

D. đỏ tươi/ đỏ rực

c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. cánh đồng / pho tượng đồng

C.ngọn lửa hồng / quả hồng

B. con đường / cân đường trắng

D. bàn tán/ bàn ghế

d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

C. Ai là gì?

B. Ai thế nào?

D. Ai ở đâu?

e. Trong câu  Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ

A. 1 đại từ. Đó là: .....................

B. 2 đại từ. Đó là: .....................

C. 3 đại từ. Đó là: .....................

D. 4 đại từ. Đó là: .....................    

g. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp từ

D. So sánh và nhân hóa

h.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.  Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.    

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

i.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.

B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.     

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt

C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?

A.  cây /  phổi

C.chân tay / chân đồi

B. bức tranh / tranh nhau

D. đỏ tươi/ đỏ rực

c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. cánh đồng / pho tượng đồng

C.ngọn lửa hồng / quả hồng

B. con đường / cân đường trắng

D. bàn tán/ bàn ghế

d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

C. Ai là gì?

B. Ai thế nào?

D. Ai ở đâu?

e. Trong câu  Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ

A. 1 đại từ. Đó là: .....................

B. 2 đại từ. Đó là: .....................

C. 3 đại từ. Đó là: .....................

D. 4 đại từ. Đó là: .....................    

g. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp từ

D. So sánh và nhân hóa

h.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.  Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.    

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

i.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.

B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.     

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt

C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?

A.  cây /  phổi

C.chân tay / chân đồi

B. bức tranh / tranh nhau

D. đỏ tươi/ đỏ rực

c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. cánh đồng / pho tượng đồng

C.ngọn lửa hồng / quả hồng

B. con đường / cân đường trắng

D. bàn tán/ bàn ghế

d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

C. Ai là gì?

B. Ai thế nào?

D. Ai ở đâu?

e. Trong câu  Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ

A. 1 đại từ. Đó là: .....................

B. 2 đại từ. Đó là: .....................

C. 3 đại từ. Đó là: .....................

D. 4 đại từ. Đó là: .....................    

g. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp từ

D. So sánh và nhân hóa

h.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.  Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.    

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

i.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.

B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.     

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt

C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?

A.  cây /  phổi

C.chân tay / chân đồi

B. bức tranh / tranh nhau

D. đỏ tươi/ đỏ rực

c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. cánh đồng / pho tượng đồng

C.ngọn lửa hồng / quả hồng

B. con đường / cân đường trắng

D. bàn tán/ bàn ghế

d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

C. Ai là gì?

B. Ai thế nào?

D. Ai ở đâu?

e. Trong câu  Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ

A. 1 đại từ. Đó là: .....................

B. 2 đại từ. Đó là: .....................

C. 3 đại từ. Đó là: .....................

D. 4 đại từ. Đó là: .....................    

g. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp từ

D. So sánh và nhân hóa

h.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.  Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.    

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

i.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.

B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.     

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt

C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?

A.  cây /  phổi

C.chân tay / chân đồi

B. bức tranh / tranh nhau

D. đỏ tươi/ đỏ rực

c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. cánh đồng / pho tượng đồng

C.ngọn lửa hồng / quả hồng

B. con đường / cân đường trắng

D. bàn tán/ bàn ghế

d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

C. Ai là gì?

B. Ai thế nào?

D. Ai ở đâu?

e. Trong câu  Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ

A. 1 đại từ. Đó là: .....................

B. 2 đại từ. Đó là: .....................

C. 3 đại từ. Đó là: .....................

D. 4 đại từ. Đó là: .....................    

g. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp từ

D. So sánh và nhân hóa

h.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.  Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.    

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

i.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.

B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.     

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt

C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?

A.  cây /  phổi

C.chân tay / chân đồi

B. bức tranh / tranh nhau

D. đỏ tươi/ đỏ rực

c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. cánh đồng / pho tượng đồng

C.ngọn lửa hồng / quả hồng

B. con đường / cân đường trắng

D. bàn tán/ bàn ghế

d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

C. Ai là gì?

B. Ai thế nào?

D. Ai ở đâu?

e. Trong câu  Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ

A. 1 đại từ. Đó là: .....................

B. 2 đại từ. Đó là: .....................

C. 3 đại từ. Đó là: .....................

D. 4 đại từ. Đó là: .....................    

g. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp từ

D. So sánh và nhân hóa

h.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A.  Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.    

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

i.  Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.

B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.     

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.

              Nhanh lên nha !

1
12 tháng 11 2023

dài quá !

2 tháng 4 2022

minecaft

truykich

roblox

dotkich

lienqua

2 tháng 4 2022

Huân chương Độc lập

Huy chương vì sự nghiệp Giáo dục

Huân chương Lao Động

27 tháng 2 2023

C.

27 tháng 2 2023

C