K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

D

A

D

30 tháng 3 2021

Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.

VD:

Bộ Lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam đảo.

Bộ Lưỡng cư không đuôi: ếch đồng, ếch cây, ễnh ương và cóc nhà

Bộ Lưỡng cư không chân​: ếch giun.

Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì: Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ  
16 tháng 3 2022

D

16 tháng 3 2022

D

Câu 7: Chim bồ câu có kiểu bay:
A. bay lượn
B. bay vỗ cánh.
C. bay nhờ sức gió
D. bay xòe cánh
Câu 8: Lông của loài nào sau đây được sử dụng làm chăn, đệm?
A. Gà
B. Công
C. Ngỗng
D. Thiên nga
Câu 9: Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Đẻ con
B. Thụ tinh trong
C. Chim trống không có cơ quan giao phối.
D. Là động vật hằng nhiệt
Câu 10: Đặc điểm của nhóm Chim bay là gì?
A. Thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biển.
B. Đi lại vụng về trên cạn.
C. Có thể thích nghi với lối sống đặc biệt như bơi lội, ăn thịt.
D. Thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc.

4 tháng 4 2021

Lợi ích của chim:

- Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…

- Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…

- Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).

- Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).

- Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).

- Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...). 

Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:

- Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...

- Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.

16 tháng 5 2017

5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

* Vai trò:

- Có lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh.

+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.

+ Làm sạch môi trường.

- Tác hại:

+ Gây hại cho cây trồng.

+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.

+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

16 tháng 5 2017

2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

tẩy giun 6 tháng/ lần

Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.

VD:

Bộ Lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam đảo.

Bộ Lưỡng cư không đuôi: ếch đồng, ếch cây, ễnh ương và cóc nhà

Bộ Lưỡng cư không chân​: ếch giun.

- Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.

4 tháng 4 2021

Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.

VD: Bộ Lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam đảo.

Bộ Lưỡng cư không đuôi: ếch đồng, ếch cây, ếch ương và cóc nhà

Bộ Lưỡng cư không chân​: ếch giun.

Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì: bộ lưỡng cư ko đuôi có số lượng loài lớn nhất, chủ yếu ăn sâu bọ và kiếm ăn vào ban đêm, làm tiêu diệt 1 số sâu bọ có hại.

16 tháng 3 2022

Câu 21: Đặc điểm nào giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu
A. Chi trước biến đổi thành bàn chân có 3 ngón
B. Chi trước biến thành cánh có 3 ngón, có vuốt sắc
C. Chi sau biến đổi thành bàn chân có 3 ngón.
D. Chi trước và chi sau đều có các ngón chân có vuốt.
Câu 22: Bộ Cá voi có hình dạng cơ thể như thế nào ?
A. Hình chữ nhật.
B. Hình thoi.
C. Hình tròn.
D. Hình lục giác.
Câu 23: Đầu ếch dep, nhọn, khớp với thân thành một khối có tác dụng
A. làm giảm ma sát khi bơi
B. rẽ nước khi bơi
C. giúp ích định hướng
D. giúp ích hô hấp

16 tháng 3 2022

Câu 21: Đặc điểm nào giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu
A. Chi trước biến đổi thành bàn chân có 3 ngón
B. Chi trước biến thành cánh có 3 ngón, có vuốt sắc
C. Chi sau biến đổi thành bàn chân có 3 ngón.
D. Chi trước và chi sau đều có các ngón chân có vuốt.
Câu 22: Bộ Cá voi có hình dạng cơ thể như thế nào ?
A. Hình chữ nhật.
B. Hình thoi.
C. Hình tròn.
D. Hình lục giác.
Câu 23: Đầu ếch dep, nhọn, khớp với thân thành một khối có tác dụng
A. làm giảm ma sát khi bơi
B. rẽ nước khi bơi
C. giúp ích định hướng
D. giúp ích hô hấp

Câu 21: Đặc điểm nào giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu
A. Chi trước biến đổi thành bàn chân có 3 ngón
B. Chi trước biến thành cánh có 3 ngón, có vuốt sắc
C. Chi sau biến đổi thành bàn chân có 3 ngón.
D. Chi trước và chi sau đều có các ngón chân có vuốt.
Câu 22: Bộ Cá voi có hình dạng cơ thể như thế nào ?
A. Hình chữ nhật.
B. Hình thoi.
C. Hình tròn.
D. Hình lục giác.
Câu 23: Đầu ếch dep, nhọn, khớp với thân thành một khối có tác dụng
A. làm giảm ma sát khi bơi
B. rẽ nước khi bơi
C. giúp ích định hướng
D. giúp ích hô hấp
Câu 24: Thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường bằng những giác quan nào? A. Mũi rất thính
B. Ria (lông xúc giác)
C. Cả A và B
D. Mắt thỏ rất tinh.

Câu 11: Những đặc điểm nào sau đây không phải là của Bộ Thú túi ?
A. Đẻ con.
B. Con sơ sinh được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ.
C. Thú mẹ chưa có núm vú.
D. Con non bú sữa thụ động.
Câu 12: Thú có vai trò
A. là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý.
B. là nguyên liệu để làm những đồ mĩ nghệ có giá trị, làm vật liệu thí nghiệm.

C. là nguồn thực phẩm có giá trị.
D. cả A, B và C.
Câu 13 : Câu nào không đúng trong những câu sau ?
A. Tai thỏ rất thính
B. Vành tai dài, lớn
C. Tai thỏ không thính lắm
D. Tai thỏ cử động được theo các phía, định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù