K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: Bậc của đa thức – 7x6 – x4y4 + 3x5 – 2x – 1 là:

A. 6

B. 5

C. 8

D. 4

C©u 8 : VÏ tam gi¸c vu«ng c©n ABC ( AB = AC ), kÎ ®­êng cao AH th× sè tam gi¸c vu«ng cã trong h×nh lµ :

   A)1

B)2

C)3

D)4

C©u 9: Cho tam gi¸c vu«ng ABC( = 900) cã : AC = 12 cm, BC = 15 cm th× AB = ?

   A)6 cm

B)5 cm

C)9 cm

D)5,5 cm

C©u 10: Tam gi¸c nµo lµ tam gi¸c vu«ng trong c¸c tam gi¸c cã ®é dµi ba c¹nh nh­­ sau:

    A)19 cm, 18cm, 20 cm

B)3 cm, 4cm, 5 cm

    C)20 cm, 21cm, 23 cm

D)8 cm, 8cm, 12 cm

C©u 11: NÕu G lµ träng t©m cña D DEF víi ®­­êng trung tuyÕn DH. Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau ®©y, kh¼ng ®Þnh nµo ®óng :  lµ : 

          A)  3 : 1                B) 3 : 2                 C) 1 : 3                 D) 2 : 3

Câu 12. Cho I là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác. Kết luận nào là đúng:

A) I cách đều 3 cạnh của tam giác      B)  I cách đều 3 đỉnh của tam giác

C) I là trọng tâm của tam giác            D) I cách đỉnh 1 khoảng bẳng  độ dài đường phân giác

C©u 14:BËc cña ®¬n thøc -2x3y2z

A)      3                           B)      4                 C)      5                           D)      6

C©u 19:  Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A. C¹nh huyÒn BC = 5cm, mét c¹nh gãc vu«ng lµ 4cm. C¹nh cßn l¹i lµ :

          A)  4cm                B)   5 cm               C)   3 cm               D)   2 cm

Câu 21: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì :

A.         B.                   C.                D.

C©u 22: Các phân giác trong của 1 tam giác cắt nhau ở một điểm gọi là: 

 A : Trọng tâm của tam giác                       B : Trực tâm của tam giác

 C : §iÓm c¸ch ®Òu ba c¹nh cña tam gi¸c     D : §iÓm c¸ch ®Òu ba ®Ønh cña tam gi¸c.

C©u 23: Tam gi¸c nµo lµ tam gi¸c vu«ng trong c¸c tam gi¸c cã ®é dµi ba c¹nh nh­­ sau:

A)               19 cm, 18cm, 20 cm

B)                  8 cm, 6 cm, 10 cm

C)                 20 cm, 21cm, 23 cm

D)                  8 cm, 8cm, 12 cm

 

Câu 24: Cho tam giác ABC cân tại A, khi đó đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A cũng chính là:

A. Đường phân giác

B. Đường trung trực

C. Đường cao

D. Đường phân giác, đường cao, đường trung trực

Bài 3.1:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; BC = 10 cm.

a) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC.

b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Chứng minh tam giác BCD cân.

c) Gọi K là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính MC.

d) Đường trung trực d của đoạn thẳng AC cắt đường thẳng DC tại Q.

  Chứng minh ba điểm B, M, Q thẳng hàng.

Bài 3.2:

Cho tam giác DEF  vuông tại D có DE = 3 cm; EF = 5 cm.

a) Tính độ dài cạnh DF và so sánh các góc của tam giác DEF.

b) Trên  tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho D là trung điểm của đoạn thẳng EK. Chứng minh tam giác EKF cân

c) Gọi I là trung điểm của cạnh EF, đường thẳng KI cắt cạnh DF tại G. Tính GF.

d) Đường trung trực d của đoạn thẳng  DF cắt đường thẳng KF tại M. Chứng minh ba điểm E, G, M thẳng hàng.

Bài 4.1:

Cho đa thức P(x)  = ax2 + bx + c  P(0) = 2, P(1) = 5, P(-1) = 3 hãy tìm a, b, c.    .

Bài 4.2:

Cho đa thức P(x)  = ax2 + bx + c  P(0) = 3, P(1) = 7, P(-1) = 5 hãy tìm a, b, c.    .

 

 

0
19 tháng 11 2021

Unikey bị lỗi hả bn

Câu 1: Tích của hai đơn thức –2x3.y và 6x2y3 là kết quả nào ? A. –12 x5y4. B. –14x6y3. C. –14x5y4. D. –6x5y4. Câu 2: Giá trị của biểu thức bằng –1 khi x bằng bao nhiêu ? A. 1,5. B. 1,3. C. -1,5. D. –1,6. Câu 3: Đa thức 15x6y3z có bậc là: A. 3 B. 6 C. 9 D. 10 Câu 4: Một tam giác cân có góc ở đỉnh có số đo bằng 1000. Vậy mỗi góc ở đáy có số đo là : A. 300 B. 400 C. 500 D. 600 Câu 5: Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc...
Đọc tiếp
Câu 1: Tích của hai đơn thức –2x3.y và 6x2y3 là kết quả nào ? A. –12 x5y4. B. –14x6y3. C. –14x5y4. D. –6x5y4. Câu 2: Giá trị của biểu thức bằng –1 khi x bằng bao nhiêu ? A. 1,5. B. 1,3. C. -1,5. D. –1,6. Câu 3: Đa thức 15x6y3z có bậc là: A. 3 B. 6 C. 9 D. 10 Câu 4: Một tam giác cân có góc ở đỉnh có số đo bằng 1000. Vậy mỗi góc ở đáy có số đo là : A. 300 B. 400 C. 500 D. 600 Câu 5: Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 6 cm và 8 cm. Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông đó là : A. 10 cm. B. 11 cm. C. 12 cm. D. 15 cm. Câu 6: Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 18 cm và 24 cm. Chu vi của tam giác vuông đó là : A. 80 cm. B. 92 cm. C. 82 cm. D. 72 cm. Câu 7: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A. 5cm, 12 cm, 13 cm. B. 8 cm, 8cm, 11 cm. C. 12 cm, 16 cm, 20 cm. Câu 8: Tích của hai đơn thức x5y4 và – 6 x6y là: A. 2x6y4 B. -2x6y5 . C. -2x11y4. D. -2x6y5 . Câu 9: Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác : A. 2 cm, 5 cm, 4 cm. B. 11 cm, 2 cm, 8 cm. C. 15 cm, 13 cm, 6 cm.
1
18 tháng 3 2018

Dài thế trời

19 tháng 3 2018

chon A B C D thôi

27 tháng 3 2016

lỗi font chữ rồi bạn ơi

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

=>ΔABM=ΔDCM

b: ΔABM=ΔDCM

=>góc ABM=góc DCM

=>AB//DC

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II. HÌNH HỌC I. TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác là A. 900 B. 1800 C. 3600 D. 1000 Câu 2: ABC có = 900 , = 450 thì ABC là tam giác A. cân B. vuông C. vuông cân D. đều Câu 3: Trong một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1100. Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là: A. 700 B. 350 C. 500 D. 1100 Câu 4: ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 3 có thể kết luận: ABC A. vuông tại C...
Đọc tiếp
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II. HÌNH HỌC I. TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác là A. 900 B. 1800 C. 3600 D. 1000 Câu 2: ABC có = 900 , = 450 thì ABC là tam giác A. cân B. vuông C. vuông cân D. đều Câu 3: Trong một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1100. Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là: A. 700 B. 350 C. 500 D. 1100 Câu 4: ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 3 có thể kết luận: ABC A. vuông tại C B. cân C. vuông tại B D. đều Câu 5: ABC có = 450 , AB = AC; ABC là tam giác A. thường B. đều C. tù D. vuông cân Câu 6: Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1 góc là A. 450 B. 900 C. 600 D. 300 Câu 7: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau ? A. 5cm, 5cm, 7cm B. 6cm, 8cm, 9cm C. 2dm, 3dm, 4dm D. 9m, 15m, 12m Câu 8: Cho ABC vuông tại A, có cạnh AB = 3cm và AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là A. 1cm B. 5cm C. 7cm D. 25cm Câu 9: MNP cân tại M có = 600 thì A. MNP là tam giác đều B. MNP là tam giác vuông tại M C. MNP là tam giác vuông tại N D. MNP là tam giác vuông tại P Câu 10: ABC có , thì có số đo là A. 1000 . B. 800. C. 600 . D. 400. Câu 11: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác A. Mỗi góc ngoài của tam một giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong. C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong. D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó. Câu 12: Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm thì tam giác ABC: A. Là tam giác vuông tại A C. Là tam giác vuông tại C B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông Câu 13: Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây không đúng A. Hai góc nhọn bù nhau B. Hai góc nhọn phụ nhau C. Tổng hai góc nhọn bằng 900 D.Tổng hai góc nhọn bằng nữa tổng ba góc của tam giác Câu 14: ABC có = 900 , = 600 thì ABC là tam giác: A. cân B. vuông C. vuông cân D. Nửa tam giác đều Câu 15: ABC vuông tại C thì : A.B. . C. . D. Câu 16: Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1 góc là A. 450 B. 900 C. 300 D. 600 Câu 17: (c-g-c) thì Câu 18:. ABC và DEF có : AB = DE ; AC = DF ; BC = EF, ký hiệu nào đúng là A. ABC = DEF B. ABC = DFE C. ABC = EDF D. ABC = FED.
0
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II. HÌNH HỌC I. TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác là A. 900 B. 1800 C. 3600 D. 1000 Câu 2: ABC có = 900 , = 450 thì ABC là tam giác A. cân B. vuông C. vuông cân D. đều Câu 3: Trong một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1100. Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là: A. 700 B. 350 C. 500 D. 1100 Câu 4: ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 3 có thể kết luận: ABC A. vuông tại C B. cân C....
Đọc tiếp
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II. HÌNH HỌC I. TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác là A. 900 B. 1800 C. 3600 D. 1000 Câu 2: ABC có = 900 , = 450 thì ABC là tam giác A. cân B. vuông C. vuông cân D. đều Câu 3: Trong một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1100. Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là: A. 700 B. 350 C. 500 D. 1100 Câu 4: ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 3 có thể kết luận: ABC A. vuông tại C B. cân C. vuông tại B D. đều Câu 5: ABC có = 450 , AB = AC; ABC là tam giác A. thường B. đều C. tù D. vuông cân Câu 6: Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1 góc là A. 450 B. 900 C. 600 D. 300 Câu 7: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau ? A. 5cm, 5cm, 7cm B. 6cm, 8cm, 9cm C. 2dm, 3dm, 4dm D. 9m, 15m, 12m Câu 8: Cho ABC vuông tại A, có cạnh AB = 3cm và AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là A. 1cm B. 5cm C. 7cm D. 25cm Câu 9: MNP cân tại M có = 600 thì A. MNP là tam giác đều B. MNP là tam giác vuông tại M C. MNP là tam giác vuông tại N D. MNP là tam giác vuông tại P Câu 10: ABC có , thì có số đo là A. 1000 . B. 800. C. 600 . D. 400. Câu 101: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác A. Mỗi góc ngoài của tam một giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong. C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong. D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó. Câu 12: Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm thì tam giác ABC: A. Là tam giác vuông tại A C. Là tam giác vuông tại C B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông Câu 13: Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây không đúng A. Hai góc nhọn bù nhau B. Hai góc nhọn phụ nhau C. Tổng hai góc nhọn bằng 900 D.Tổng hai góc nhọn bằng nữa tổng ba góc của tam giác Câu 14: ABC có = 900 , = 600 thì ABC là tam giác: A. cân B. vuông C. vuông cân D. Nửa tam giác đều Câu 15: ABC vuông tại C thì : A. . B. . C. . D. . Câu 16: Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1 góc là A. 450 B. 900 C. 300 D. 600 Câu 17: (c-g-c) thì Câu 18:. ABC và DEF có : AB = DE ; AC = DF ; BC = EF, ký hiệu nào đúng là A. ABC = DEF B. ABC = DFE C. ABC = EDF D. ABC = FED. Câu 19:. Tam giác ABC vuông tại A và có cạnh AB = 3cm ; BC = 5cm thì AC bằng A. 2 cm. B. 8 cm. C. 4cm. D. 16 cm. Câu 20:. ∆ BAC và ∆ DAC có BC = DC, để ∆ BAC = ∆ DAC ( c- g-c) thì cần thêm A. B. C. D. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho ABC = MNP. Có Â = 700 ; . Tính các góc còn lại của hai tam giác. Bài 2.Cho ABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Cho biết AC = 20 cm, AH = 12cm, BH = 5cm. Tính độ dài cạnh HC, BC. Bài 3. Cho ABC có AB = AC. gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB = MC, N là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: a) AMB = AMC b) AM là phân giác c) AN BC d) MN là đường trung trực của BC Bài 4. Cho ABC cân tại A kẻ AH BC (H BC) a) Chứng minh: HB = HC. b) Kẻ HD AB (D AB) , HE AC (E AC): Chứng minh HDE cân. c) Nếu cho = 1200 thì HDE trở thành tam giác gì? Vì sao? d) Chứng minh BC // DE. Bài 5. Cho góc nhọn xOy. Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ IA vuông góc với Ox (điểm A thuộc tia Ox) và IB vuông góc với Oy (điểm B thuộc tia Oy) a) Chứng minh IA = IB. b) Cho biết OI = 10cm, AI = 6cm. Tính OA. c) Gọi K là giao điểm của BI và Ox và M là giao điểm của AI với Oy. So sánh AK và BM? d) Gọi C là giao điểm của OI và MK. Chứng minh OC vuông góc với MK. Bài 6. Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. Gọi K là trung điểm MN. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng Bài 7. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC (DAC). Kẻ CE vuông góc với AB (EAB). BD và CE cắt nhau tại I. a. Chứng minh rằng: BDC = CEB b. So sánh c. Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh rằng: AI vuông góc với BC tại H d. Chứng minh rằng: ED // BC. -------------------- Hết--------------------------------
2
2 tháng 2 2020

Giúp mik với

2 tháng 2 2020

viết khó nhìn thế thì chả buồn đọc chứ nói gì giúp

7 tháng 3 2022

hàng dưới lỗi rồi

Bài 1: Cho tam giác nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Cho biết AC = 20 cm, AH = 12 cm, BH = 5 cm. Tính độ dai cạnh HC, BC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, BC = 15 cm. Tính AC. Bài 3: Cho hình vẽ bên, biết tam giác ABC vuông tại A, AH vuông góc BC (H thuộc BC). AB = 9 cm, AH = 7,2 cm, HC = 9,6 cm. Tính cạnh AC, BC. Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC) a) CM: HB = HC b) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Cho biết AC = 20 cm, AH = 12 cm, BH = 5 cm. Tính độ dai cạnh HC, BC

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, BC = 15 cm. Tính AC.

Bài 3: Cho hình vẽ bên, biết tam giác ABC vuông tại A, AH vuông góc BC (H thuộc BC). AB = 9 cm, AH = 7,2 cm, HC = 9,6 cm. Tính cạnh AC, BC.

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC)

a) CM: HB = HC

b) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), HE vuông góc AC (E thuộc AC); Chứng minh tam giác HDE cân

c) Nếu cho góc BAC = 120 độ thì tam giác HDE trở thành tam giác gì? Vì sao?

d) Chứng minh: BC // DE

Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB, AC = 16 cm. BD và CE cắt nhau ở I.

a) CM: Tam giác BDC = tam giác CEB

b) So sánh góc IBE và góc ICD

c) AI cắt BC tại H, chứng minh rằng AH vuông góc với BC tại H.

Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, lấy M là trung điểm của BC. Vẽ hình

a) Cho AB = 4 cm. Tính cạnh AC

b) Nếu cho góc B = 60 độ thì tam giác ABC là tam giác gì? Giải thích ?

c) CM: tam giác AMB = tam giác AMC

d) CM: AM vuông góc BC

e) kẻ MH vuông góc AB ( H thuộc AB ), MK vuông góc AC ( K thuộc AC ). CM MH = MK.

Bài 7: Cho góc xOy = 120 độ, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc Ox, AC vuông góc Oy. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao ?

~ Giúp mk nha mai mình nôp r ❤️ ~

~ M.n vẽ hình giải đầy đủ giùm mk nha, trừ bài 7 và 3 m.n khỏi vẽ hình nha ~

~ Thanks nhìu ❤️ ~

3
7 tháng 3 2018

A B C H 20 12 5

Xét \(\Delta ABH\perp H\) có :

\(HC^2=AC^2-AH^2\) (định lí PITAGO)

=> \(HC^2=20^2-12^2=256\)

=> \(HC=\sqrt{256}=16\) (cm)

Xét \(\Delta ABH\perp H\) có :

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

=> \(AB^2=12^2+5^2=169\)

=> \(AB=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

7 tháng 3 2018

Bài2 :

A B C 15 9

Xét \(\Delta ABC\perp A\left(gt\right)\) có :

\(AC^2=BC^2-AB^2\) (Định lí PITAGO)

=> \(AC^2=15^2-9^2=144\)

=> \(AC=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Vậy độ dài đoạn AC là 12cm.

18 tháng 12 2022

Câu 6;

Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

Câu 7:

\(AD=\sqrt{29^2-20^2}=21\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=20\cdot21=420\left(cm^2\right)\)

10 tháng 4 2020

1/ ΔABC vuông tại B. Áp dụng định lý Pitago ta có:

AC2 = AB2 + BC2

=> AB2 = AC2 - BC2 = 122 - 82 (cm)

=> AB2 = 144 - 64 = 80 (cm)

=> \(AB=\sqrt{80}\left(cm\right)\)

2/ Ta có: BH + HC = BC

=> 2cm + 8cm = BC

=> 10cm = BC

Hay: BC = 10cm

ΔABC vuông tại A. Áp dụng định lý Pitago ta có:

BC2 = AB2 + AC2

=> AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 42 (cm)

=> AC2 = 100 - 16 = 84 (cm)

=> \(AC=\sqrt{84}\) (cm)

ΔABH vuông tại H. Áp dụng định lý Pitago ta có:

AB2 = AH2 + BH2

=> AH2 = AB2 - BH2 = 42 - 22 = 16 - 4 (cm)

=> AH2 = 12 (cm)

=> \(AH=\sqrt{12}\left(cm\right)\)

Vậy:......................

3/ Xét ΔABM và ΔACM ta có:

AB = AC (ΔABC cân tại A)

BM = CM (M là trung điểm của BC)

AM: cạnh chung

=> ΔABM = ΔACM (c - c - c)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=180^0:2=90^0\)

ΔABM vuông tại M. Áp dụng định lý Pitago ta có:

AB2 = AM2 + BM2

=> BM2 = AB2 - AM2 = 102 - 62 (cm)

=> BM2 = 100 - 36 = 64 (cm)

=> \(BM=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Vì: M là trung điểm của BC nên

BC = 2. BM

=> BC = 2. 8 = 16 (cm)

11 tháng 4 2020

thanks bạnyeu