Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá trị của biểu thức ( 2023 – 2021) + ( 2019 – 2017) +...+ ( 7 – 5 ) + ( 3 – 1) là:
A. 1011 | B. 1012 | C. 1013 | D. 1014 |
= ( 1-3) + ( 7-5) + ... + ( 2019 – 2017) + ( 2023 – 2021)
Có tất cả số hạng là
( 2023 – 1) : 2 + 1 = 1012 số
Giá trị:
(-2) . 1012 = -2024
=> Không có đáp án đúng
câu 23)
12 học sinh ứng với số phần trăm là :
55% − 25% =30%
Số học sinh của lớp 5B là :
12 : 30%= 40 học sinh
Chọn D
ta có :
\(A=\frac{2017}{2019}+\frac{1}{2}=1-\frac{2}{2019}+1-\frac{1}{2}< 1-\frac{2}{2021}+1-\frac{1}{3}=\frac{2019}{2021}+\frac{2}{3}=B\)
Vậy A<B ta chọn đáp án C
Ta có:
A = \(\dfrac{2017}{2019}=1-\dfrac{2}{2019}\)
B= \(\dfrac{2019}{2021}\) = 1- \(\dfrac{2}{2021}\)
Ta có:
\(\dfrac{2}{2019}>\dfrac{2}{2021}\)
=> 1- \(\dfrac{2}{2019}< 1-\dfrac{2}{2021}\)
=> \(\dfrac{2017}{2019}< \dfrac{2019}{2021}\)
Lại có \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{2017}{2019}+\dfrac{1}{2}< \dfrac{2019}{2021}+\dfrac{2}{3}\)
Vậy A<B
Bài 1:
A = 1996 x 1997 x 1998 x 1999 + 2021 x 2022 x 2023 x 2024
A = (1996 x 1997) x (1998 x 1999) + (2021 x 2022) x (2023 x 2024)
A = \(\overline{..2}\) x \(\overline{..2}\) + \(\overline{..2}\) x \(\overline{..2}\)
A = \(\overline{..4}\) + \(\overline{..4}\)
A = \(\overline{..8}\)
2017/2020<2019/2020< 1
1< 2022/2021< 2023/2021
vậy phân số lớn nhất là 2023/2021
ta so sánh với 1:
2017/2020<2019/2020< 1
1< 2022/2021< 2023/2021
nên phân số lớn nhất là phân số cuối: 2023/2021
Chọn D
Số lượng phần tử: \(\dfrac{\left(2023-1\right)}{2}+1=1012\)
Số cặp là: \(\dfrac{1012}{2}\)
Kết quả biểu thức: \(\dfrac{1012}{2}\cdot2=1012\)
Chọn D