K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

23 SỐ 41

24 SỐ 2

23 tháng 11 2019

Bài K: Do 2 ngày CN liên tiếp cách nhau 7 ngày nên nếu 3 ngày CN đều là ngày chẵn thì tháng đó có 5 ngày CN nhưng ngày CN đầu tiên chỉ có thể bắt đầu từ ngày 2,4,... và 1 tháng có không quá 31 ngày

=> Chỉ có thể các ngày CN là: 2,9,16,23,30

=> Ngày 15 là thứ 7

câu  23 : 

Ta chỉ tách số 43 thành tích 2 thừa số nguyên tố là : 2 +41 (vì số 43 là số lẻ ,để 2 số a , b là 2 SNT thì có 1 số là số chẵn và 1 số là số lẻ ,mà số nguyên tố chẵn chỉ có số 2  nên ta chỉ phân tích được như trên)

 Vì a < b nên a =2

=> b=41

câu 24: ngược lại câu 23 : a=41

câu 25 :

=>Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 15;45

=> Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 2

câu 26: có  4 cách:

C1:3+31

C2:5+29

C3: 11 + 23

C4: 17+17

23 tháng 11 2019

thanks 

29 tháng 11 2021

Câu 23 : b = 41

29 tháng 11 2021

thiếu Câu 24

Câu 25

28 tháng 11 2023

Câu 23.

Ta chỉ tách số 43 thành tích 2 thừa số nguyên tố là : 2 + 41 (vì số 43 là số lẻ ,để 2 số a, b là 2 SNT thì có 1 số là số chẵn và 1 số là số lẻ, mà số nguyên tố chẵn chỉ có số 2 nên ta chỉ phân tích được như trên)

Vì a < b nên a =2

Vậy a = 2

Câu 24

Dễ thấy 43 là số lẻ => 2 số a và b phải có 1 số là số chẵn nguyên tố

=> số chẵn nguyên tố đó chỉ có thể là 2

=> a = 2, b= 41

Câu 25

45 = 32.5

=>Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

Các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 15; 45

Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 2

Câu 26:

Có 4 cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố

17 + 17

3 + 31

5 + 29

11 + 23

Tham khảo đầy đủ 

24 tháng 5 2019

Câu 1:

Gọi Vtb là vận tốc trung bình của  người đó

V1 = 15 km/h; V2 = 10km/h

Ta có: Vtb = AB/t ( t là thời gian đi ) 

V1 = AB/2t1

V2 = AB/2t2

=> t = t1 + t2 = AB/2V1 + AB/ 2 V2

=> Vtb = \(\frac{1}{\frac{1}{2.15}+\frac{1}{2.10}}=\frac{1}{\frac{1}{30}+\frac{1}{20}}=\frac{1}{\frac{1}{12}}=12\left(\frac{km}{h}\right).\)

24 tháng 5 2019

Câu 2: 

Gọi 2 số đó là a và b. Ta có : a/b=7/12

a+10/b=3/4 => a+10/b - a/b = 3/4 - 7/12

<=> 10/b = 1/6 => b = 10 : 1/6 = 60

=> a = 7/12 x 60 = 35.

Vậy hai số đó lần lượt là 35 và 60.

29 tháng 12 2015

đăng từng câu một thôi mới có người trả lời

Câu 1:Có  số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.Câu 2:Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố  với . Khi đó  Câu 3:Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là Câu 4:Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ?Trả lời:  cách.Câu 5:Có bao nhiêu hợp số có dạng ?Trả lời: có  số.Câu 6:Tìm số nguyên tố  nhỏ nhất sao cho  và  cũng là số nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1:
Có  số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.

Câu 2:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố  với . Khi đó  

Câu 3:
Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 

Câu 4:
Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ?
Trả lời:  cách.

Câu 5:
Có bao nhiêu hợp số có dạng ?
Trả lời: có  số.

Câu 6:
Tìm số nguyên tố  nhỏ nhất sao cho  và  cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố  

Câu 7:
Tập hợp các số tự nhiên  sao cho  là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 8:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là 

Câu 9:
Có bao nhiêu số nguyên tố có dạng  ?
Trả lời:  số.

Câu 10:
Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố. Vậy hiệu của hai số nguyên tố đó là .

TỚ SAI J THÌ GIÚP NHÉ!!!!!!!!!!TK CHO!!!!!!!!!!!!

0
Tập hợp các số tự nhiên  là bội của 13 và  có  phần tử.Câu 2:Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố  với . Khi đó  Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 4:Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố  với . Khi đó  Câu 5:Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là Câu 6:Tổng 5...
Đọc tiếp

Tập hợp các số tự nhiên  là bội của 13 và  có 
 phần tử.
Câu 2:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố  với . Khi đó  
Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {
}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 4:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố  với . Khi đó  
Câu 5:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là 
Câu 6:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là 
.
Câu 7:
Số số nguyên tố có dạng  là 
Câu 8:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là 
Câu 9:
Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là 
.
Câu 10:
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là 
 tập.

0
Câu 1:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 2:Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a,b với a<b . Khi đó  a=Câu 3:Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a,b  với  a<b . Khi đó b=Câu 4:Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng  1a3 là Câu 5:Cho  là chữ số khác 0. Khi đó  aaaaaa:(3.a)=Câu 6:Số số nguyên tố...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 2:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a,b với a<b . Khi đó  a=

Câu 3:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a,b  với  a<b . Khi đó b=

Câu 4:
Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng  1a3 là 

Câu 5:
Cho  là chữ số khác 0. Khi đó  aaaaaa:(3.a)=

Câu 6:
Số số nguyên tố có dạng 13a  là 

Câu 7:
Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố. Vậy hiệu của hai số nguyên tố đó là .

Câu 8:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 5 biết khi chia a cho 12; cho 15 và cho 18 đều dư 5. Vậy a = .

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 9:
Có  số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.

Câu 10:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là .

0