Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa, cán đột ngột dừng lại nhưng do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động gập vào cán búa
Khi ta đóng mạnh đầu cán xuống sàn thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất thì dừng lại đột ngột khi đó lưỡi cuốc, xẻng hay đầu búa vẫn chuyển động xuống do có quán tính nên đầu búa lún sâu vào cán búa làm cho búa chắc hơn.
Khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán thì ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sân. Khi đó, cả cán và lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa đều chuyển động nhưng cán lại thay đổi vận tốc đột ngột. Do quán tính, lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa chưa kịp dừng lại cùng với cán nên chuyển động xuống phía dưới khiến chúng chặt hơn.
a/ Nhiệt năng của nước được tăng do được đun sôi, cách để gây ra sự thay đổi đó là đã sử dụng hiện tượng dẫn nhiệt dẫn nhiệt từ lữa hoặc điện để làm cho nước nóng lên, lúc này nước đã có nhiệt năng do nhận được nhiệt năng từ lữa hoặc nước
b/ Nhiệt năng của thóc sẽ nóng lên do được chà xát dưới mặt đất, sau đó nhiệt năng của gạo cũng tăng lên vì được nấu trong nồi. cách để gây ra sự thay đổi đó là do thóc được chà xát dưới mặt đất nên đã thực hiện công, gạo tăng nhiệt năng lên vì được dẫn nhiệt từ lữa hoặc từ nồi cơm điện, lúc này thì thóc vào gạo sẽ có nhiệt năng
c/ Nhiệt năng của dao sẽ tăng lên vì người thợ ren dùng búa đập liên tục xuống, cách gây ra sự thay đổi này là thực hiện công làm cho dao tăng nhiệt năng lên, lúc này thì dao có nhiệt năng
người làm vườn khi vung cuốc, người thợ rèn khi vung búa, người bổ củi khi vung rìu đều thực hiện gập tay ở khớp khuỷu và làm như vậy sẽ giảm lực từ điểm đặt lực đến trục quay, giúp cho tay đỡ mỏi
còn khi giáng cuốc, đập búa, giáng rìu thì vươn tay ra để tăng chiều dài từ điểm đặt lực đến trục quay, giúp cho việc giáng cuốc, đập búa, giáng rìu để tăng thêm lực đập giúp làm việc hiệu quả hơn