Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B. Sữa chua
Giải thích: Dụng cụ cần chuẩn bị trong bài thực hành làm sữa đậu nành là: đậu tương, đường trắng, xoong, chai, nồi, bếp, máy xay sinh tố, vải lọc hay túi lọc – SGK trang 143
Đáp án: B. Hòa đều hộp sữa chua mồi với dung dịch sữa đã pha
Giải thích: Bước thứ 3 trong quy trình thực hành làm sữa chua là: hòa đều hộp sữa chua mồi với dung dịch sữa đã pha – SGK trang 142
Đáp án: D. Cả A, B, C đều đúng
Giải thích: Cần chuẩn bị cho bài thực hành làm sữa chua là: sữa đặc, sữa chua, nước, cốc, thìa, đũa – SGK trang 142
bạn tham khảo:
Giống nhau:
Cả 2 quy trình đều có các bước: thu hoạch, làm sạch, phân loại, xử lí bảo quản, bảo quản, sử dụng,...
Khác nhau:
- Bảo quản củ giống không có bước làm khô vì khi làm khô củ giống sẽ làm mất khả năng nãy mầm của củ.
- Củ giống được xử lí ức chế nảy mầm , bảo quản nơi thoáng mát do củ giống rất dễ nảy mầm vì chưa nhiều nước.
- Củ giống khi bảo quản không được đóng gói
refer:
Giống nhau: Đều qua quy trình thu hoạch, làm sạch, phân loại
Khác nhau:
- Bảo quản hạt giống: cần phơi, sấy khô, đóng bao hoặc thùng, chum, vại,bảo quản kín, nên điều tiết nhiệt độ và độ ẩm tuỳ mục đích sử dụng
- Bảo quản củ giống: không phơi khô, cần xử lí chống VSV gây hại, xử lí ức chế nảy mầm, không đóng bao, để nơi thoáng
Đáp án: A. 1kg
Giải thích: 1 kg đậu tương thì cần chuẩn bị 1kg đường trắng để làm sữa đậu nành – SGK trang 143