K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2017

dãy số trên ko có quy tắc:

\(\frac{1}{1}\)đến \(\frac{1}{7}\)= 1:7=\(\frac{1}{1}\):7

\(\frac{1}{7}\)đến \(\frac{1}{26}\)= ko có quy tắc 

vì vậy số hạn thứ 50 chưa thể tính 

20 tháng 3 2016

Bằng -299
Đungá không sai âu k đi 

20 tháng 3 2016

Cac so duoc viet theo cong thuc x = 3k - 1 ( k la so nguyen)( k con la so thu tu )

-=> So thu 100 la 3*100 - 1 = 299

De thay truoc so chan la dau duong , truoc so le la dau am

=> So thu 100 la -299

Gọi số thứ 100 của dãy là x

theo đề bài ta có:

(x-2):3+1=100

(x-2):3=100+1=101

(x-2)=101*3=303

x=303+2=305

vì số lẻ của dãy là số âm nên số thứ 100 là -305

20 tháng 3 2016

Số thứ 100 của dãy đó la so 299

9 tháng 8 2023

Số hạng thứ 1 là 1.

Số hạng thứ 2 cũng là 1.

Số hạng thứ 3 cũng là 1.

Số hạng thứ 4 là 3, bằng tổng của 3 số hạng trước đó (1 + 1 + 1).

Số hạng thứ 5 = 1 + 1 + 3 = 5

Số hạng thứ 6 = 1 + 3 + 5 = 9

Số hạng thứ 7 = 3 + 5 + 9 = 17 .Và cứ tiếp tục như vậy.

Ta luôn nhận được dãy số sau: 1, 1, 1, 3, 5, 1, 1, 3, 5, 1, 1, 3, 5,... Mẫu lặp lại này có độ dài là 4.

Vì vậy, ta có thể tính số dư khi chia 2023 cho 4

2023:4 dư 3 

Vậy số hạng thứ 2023 sẽ tương ứng với số hạng thứ 3 trong mẫu lặp. Tính số dư khi chia 3 cho 8, ta được kết quả là 3.

 

 

14 tháng 7 2021

a, 81, 243, 729

...

a) 1;3;9;27;81;243;729

b) Số hạng thứ 20 của dãy là: \(3^{19}\)

 

15 tháng 3 2016

Đáp án là -299 mình chắc luôn, mình làm rồi.

15 tháng 3 2016

(100-1)x3+2=299

31 tháng 3 2020

N=1 nha!@#$%&*

31 tháng 3 2020

Với n = 0 => A = 1n + 2n + 3n + 4n = 4( loại ) 

Với n = 1 => A=  1n + 2n + 3n + 4n = 10 \(⋮\)5 ( t/m 

Với n \(\ge\)

+) Nếu n là số chẵn => n = 2k ( k \(\in\)N) 

=> A = 1 + 4k + 9k + 16k 

Ta thấy : 4 chia 5 dư ( - 1 ) => 4k chia 5 dư ( -1 )k 

              : 9 chia 5 dư ( - 1 ) => 9k chia 5 dư ( - 1 )k 

               : 16 chia 5 dư 1 => 16k chia 5 dư 1

=> A chia 5 dư 1 + ( - 1 )k + ( - 1 )k + 1 

Nếu k chẵn => A chia 5 dư 4 ( loại ) 

Nếu k lẻ => k = 2m + 1 ( m \(\in\)N ) 

=> A = 1 + 42m . 4 + 92m . 9 + 162m . 16 

        =  1 + 16m . 4 + 81m . 9 + 256m .16 

Vì 16 ; 81 ; 256 chia 5 dư 1 => A chia 5   có số dư bằng ( 1 + 4 + 9 +16 ) cho 5 => A \(⋮\) 5 

=> n = 2. ( 2m + 1 ) = 4m + 2 thì A  \(⋮\)5

Nếu n lẻ => n = 2h + 1 ( h \(\in\)N

=> A = 1 + 4h  . 2 + 9h . 3 + 16h . 4 

=> A chia 5 dư 1 +( -1)h .2 + (-1)h . 3 + 4 

Khi h lẻ để A \(⋮\)5 => n = 2. ( 2.i + 1 ) + 1 = 4.i + 3 ( i \(\in\)N ) 

20 tháng 6 2017

Theo đề bài ta có: 5/4 : a/a+1 = 5/4 . a+1/ a = 5(a+1) / 4a = 5a/4a + 5/4a = a + 5/4a

Để 5/4 : a/a+1 thuộc Z => 5/4a thuộc Z= > 5 chia hết cho 4a hay 4a thuộc Ư(5)

4a thuộc { -5;-1;1;5}

a thuộc { -5/4 ; -1/4 ; 1/4; 5/4}

Mà a là số nguyên => ko có giá trị nào của a thỏa mãn đề bài

20 tháng 6 2017

theo mik là vậy nhưng ko bik đúng ko