K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 17:

a) Xét tứ giác BDHF có 

\(\widehat{BFH}\) và \(\widehat{BDH}\) là hai góc đối

\(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: BDHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bài 17:

b) Xét ΔABC có

AD là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

CF là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

AD cắt CF tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: BH\(\perp\)AC

hay BE\(\perp\)AC

Xét ΔFHB vuông tại F và ΔEHC vuông tại E có 

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔFHB\(\sim\)ΔEHC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(HB\cdot HE=HC\cdot HF\)(đpcm)

17 tháng 9 2021

a)

\(\sqrt{9+4\sqrt{5}}\cdot\sqrt{6-2\sqrt{5}}\\ =\sqrt{4+4\sqrt{5}+5}\cdot\sqrt{1-2\sqrt{5}+5}\\ =\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}\cdot\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}\\ =\left(2+\sqrt{5}\right)\left(1-\sqrt{5}\right)\)

b)

\(\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{6-4\sqrt{2}}\\ =\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}-\sqrt{4-4\sqrt{2}+2}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}\\ =\sqrt{2}+1-2+\sqrt{2}=2\sqrt{2}-1\)

28D

27: Theo đề, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot2+b=3\\a\cdot\left(-1\right)+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=1\)

=>Chọn A

43:

tọa độ A là;

y=0 và x+3=0

=>A(-3;0)

Tọa độ B là;

-x+3=0 và y=0

=>B(3;0)

Tọa độ C là;

x+3=-x+3 và y=x+3

=>x=0 và y=3

=>C(0;3)

A(-3;0); B(3;0); C(0;3)

\(AB=\sqrt{\left(3+3\right)^2+\left(0-0\right)^2}=6\)

\(AC=\sqrt{\left(0+3\right)^2+\left(3-0\right)^2}=3\sqrt{2}\)

BC=căn (0-3)^2+(3-0)^2=3*căn 2(cm)

Vì BC^2+AC^2=AB^2 và BC=AC

nên ΔABC vuông cân tại B

P=1/2(3căn 2+3căn 2+6)=3căn 2+3(cm)

S=1/2*3*căn 2*3*căn 2=9

=>r=9/3căn 2+3=-3+3căn 2=1,243

=>Chọn D

3: góc AMN=góic ACM

=>AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔECM

=>góc AMB=90 độ

=>Tâm o1 của đường tròn ngoại tiếp ΔECM nằm trên BM

NO1 min khi NO1=d(N;BM)

=>NO1 vuông góc BM

Gọi O1 là chân đường vuông góc kẻ từ N xuống BM

=>O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM  có bán kính là O1M
=>d(N;tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM) nhỏ nhất khi C là giao của (O1;O1M) với (O) với O1 ;là hình chiếu vuông góc của N trên BM

k: \(\sqrt[3]{\left(4-2\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}\)

\(=\sqrt[3]{\left(\sqrt{3}-1\right)^3}\)

\(=\sqrt{3}-1\)

30 tháng 4 2021

Câu 2: 

a, bạn tự vẽ được nhớ tìm tọa dộ nhé 

x      0       0

y      0       0 

b, Vì tung độ của điểm nằm trên P có hoành độ bằng 8 

=> x = 8

Thay x = 8 vào y = 1/2x^2 ta được : 

\(y=\dfrac{1}{2}.64=32\)

 

 

Bài 4: 

a) Ta có: \(B=\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+1-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+1-2\sqrt{x}-1\)

\(=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}\)

\(=x-\sqrt{x}\)

9 tháng 12 2018
Cùng câu hỏi :))
28 tháng 6 2017

vc giúp đi mà sắp đi hc r huhuhu =))

Bài 9:

c) Ta có: \(P=\dfrac{a\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}-1}\)

\(=a+\sqrt{a}+1\)

d) Ta có: \(Q=\dfrac{a\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\)

\(=a-\sqrt{a}+1\)