Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 24:
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì \(\left(m^2+2020\right)\left(m-2021\right)< 0\)
=>m<2021
mà m nguyên dương
nên \(m\in\left\{1;...;2020\right\}\)
=>có 2020 số
Pt bậc 2 có 2 nghiệm trái dấu khi \(ac< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)m< 0\)
\(\Leftrightarrow m\in\left(-\infty;-2\right)\cup\left(0;2\right)\)
\(\overrightarrow{MN}=\left(2;2\right)\Rightarrow MN=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{MN}{2}=\sqrt{2}\)
Gọi I là tâm đường tròn đường kính MN \(\Rightarrow\) I là trung điểm MN
\(\Rightarrow I\left(0;2\right)\)
Phương trình (C): \(x^2+\left(y-2\right)^2=2\)
b.
Tiếp tuyến d' song song d nên nhận \(\left(3;-5\right)\) là 1 vtpt
Phương trình d' có dạng: \(3x-5y+c=0\)
d' là tiếp tuyến của (C) nên: \(d\left(I;d'\right)=R\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|3.0-5.2+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-5\right)^2}}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left|c-10\right|=2\sqrt{17}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=10+2\sqrt{17}\\c=10-2\sqrt{17}\end{matrix}\right.\)
Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}3x-5y+10+2\sqrt{17}=0\\3x-5y+10-2\sqrt{17}=0\end{matrix}\right.\)
\(5\overrightarrow{v}=3\overrightarrow{b}-2\overrightarrow{a}\Rightarrow\overrightarrow{v}=\dfrac{3}{5}\overrightarrow{b}-\dfrac{2}{5}\overrightarrow{a}=\dfrac{3}{5}\left(-1;2\right)-\dfrac{2}{5}\left(3;-4\right)=\left(-\dfrac{9}{5};\dfrac{14}{5}\right)\)
\(sin^2x=\left(sinx\right)^2\ne sin\left(x^2\right)\)
1 cái là bình phương của cả hàm sin, 1 cái chỉ là bình phương của góc
Cách giải bài này: suy nghĩ đầu tiên: hạ bậc.
Đầu tiên chắc chắn là phải biến đổi \(-sin^2a-sin^2b\) (phần \(sin^2\left(a+b\right)\) nếu áp dụng \(sin^2\left(a+b\right)=\left(sina.cosb+cosa.sinb\right)^2\) thì khai triển ra sẽ rất thảm họa nên cứ để đó từ từ tính sau)
\(-sin^2a-sin^2b=-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2a\right)-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2b\right)\) (công thức hạ bậc)
\(=-1+\dfrac{1}{2}\left(cos2a+cos2b\right)=-1+cos\left(a+b\right)cos\left(a-b\right)\) (công thức biến tổng thành tích)
Thấy xuất hiện góc \(\left(a+b\right)\) giống góc của \(sin^2\left(a+b\right)\) rồi, nhưng của hàm cos, vậy thì đơn giản hãy biến \(sin^2\left(a+b\right)\) thành hàm cos bằng công thức cơ bản: \(sin^2\left(a+b\right)=1-cos^2\left(a+b\right)\)
Do đó, chắc chắn bài toán sẽ được giải quyết như sau:
\(A=1-cos^2\left(a+b\right)-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2a\right)-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2b\right)\)
\(A=-cos^2\left(a+b\right)+\dfrac{1}{2}\left(cos2a+cos2b\right)\)
\(A=-cos^2\left(a+b\right)+cos\left(a+b\right)cos\left(a-b\right)\)
\(=cos\left(a+b\right)\left[cos\left(a-b\right)-cos\left(a+b\right)\right]\)
\(=2sina.sinb.cos\left(a+b\right)\)
(Sử dụng biến tổng thành tích: \(cosx-cosy=-2sin\dfrac{x+y}{2}sin\dfrac{x-y}{2}\)
Thì: \(cos\left(a-b\right)-cos\left(a+b\right)=-2sin\dfrac{a-b+a+b}{2}sin\dfrac{a-b-a-b}{2}=-2sina.sin\left(-b\right)=2sina.sinb\)
Lời giải:
a. TXĐ: $\mathbb{R}$
Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$
$f(x)=|x|=|-x|=f(-x)$
$\Rightarrow $ hàm chẵn
b. TXĐ: $\mathbb{R}$
Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$
$f(1)=9; -f(1)=-9; f(-1)=1$
$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$ nên hàm không chẵn không lẻ.
c.
TXĐ: $\mathbb{R}$
Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$
$f(-x)=(-x)^3+(-x)=-(x^3+x)=-f(x)$ nên hàm lẻ
d.
TXĐ: $\mathbb{R}$
Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$
$f(1)=3; f(-1)=1$
$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$
Do đó hàm không chẵn không lẻ.
Lý thuyết: \(\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)=180^0-\left(-\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)\)
Ta có: \(\left(\overrightarrow{CA};\overrightarrow{CB}\right)=\widehat{C}=40^0\Rightarrow\left(\overrightarrow{AC};\overrightarrow{CB}\right)=180^0-40^0=140^0\)