K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Đáp án A

16 tháng 5 2018

%O = 100- (60 + 13,33) = 26,67

Gọi công thức hóa học của A là C x H y O z

Ta có tỷ lệ: x : y : z = 60/12 : 13,33/1 : 26,67/16 = 5 : 13,33 : 1,67 = 3 : 8 : 1

Công thức của hợp chất là  C 3 H 8 O n

Ta có: (12.3+1.8+16)n=60

⇔ 60n= 60 → n=1

Vậy công thức phân tử của  C x H y O z  là  C 3 H 8 O

20 tháng 3 2022

\(M_Z=\dfrac{5,05}{0,1}=50,5\left(g/mol\right)\)

\(m_{Cl}=\dfrac{50,5.70,3}{100}=35,5\left(g\right)\Rightarrow n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{50,5.5,94}{100}=3\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

\(m_C=50,5-35,5-3=12\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

=> CTPT: CH3Cl

CTCT: 

CH3Cl Lewis Structure, Molecular Geometry, Hybridization, Polarity, and MO Diagram - Techiescientist

25 tháng 1 2017

gọi công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A là CXHYOZ

Ta có : %O =100-(60+ 13.33)=26.63%

Ta có ;

\(\frac{12x}{60}\)=\(\frac{y}{13.33}\)=\(\frac{16z}{26.67}\)=\(\frac{60}{100}\)= 0.6

do đó : x=\(\frac{60.0,6}{12}\)=3

y=0,6.13,33=8

z=\(\frac{26,67.0,6}{16}\)=1

vậy công thức phân tử của A là C3H8O.

2 tháng 2 2018

Đáp án A

Thành phần % khối lượng của O = 100 – (52,17 + 13,04) = 34,79%

nC : nH : nO = 52,17/12 : 13,04 : 34,79/16 = 4,35 : 13,04 : 2,17 = 2: 6: 1

=> Công thức đơn giản nhất là  C 2 H 6 O 2 .

M = (2x12+6+16)n = 46 => n =1

Vậy công thức phân tử:  C 2 H 6 O 2

30 tháng 12 2020

Bài 2(SGK trang 108): Chọn câu đúng trong các câu sau

a) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.

b) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.

c) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.

d) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất trong cơ thể sống.

30 tháng 12 2020

chọn C

24 tháng 3 2023

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{6,75}{18}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{5,75-\left(0,25.12+0,75.1\right)}{16}=0,125\left(mol\right)\)

\(\%C=\dfrac{0,25.12}{5,75}.100=52,17\%\)

\(\%H=\dfrac{0,75.1}{5,75}.100=13,04\%\)

\(\%O=100-52,17-12,04=34,79\%\)

Đặt CTTQ X: CxHyOz
\(x:y:z=0,25:0,75:0,125=2:6:1\)

CTĐG X: \(\left(C_2H_6O\right)_n\)

\(M_X=23.2=46\) \((g/mol)\)

              \(\Leftrightarrow46n=46\)

              \(\Leftrightarrow n=1\)

`->` CTPT X: C2H6O

 

27 tháng 9 2019

1. Khối lượng của O trong 1 phân tử A là: 

Số nguyên tử O trong một phân tử A là: 64 : 16 = 4

Gọi công thức chung của A là: CxHyO4

Ta có: 12x + y + 16.4 = 144 => 12x + y = 80 => y = 80 – 12x

Vì 0 < H ≤ 2C + 2 nên ta có:

Độ bất bão hòa của A:

Do C có khả năng hợp H2 tạo rượu nên C là anđehit/xeton/rượu không no

A tác dụng với NaOH thu được một muối và hai chất hữu cơ C, D nên A là este hai chức được tạo bởi axit hai chức no

Vậy các công thức cấu tạo có thể có của A là:

2. C, D đều là rượu nên công thức cấu tạo của A, B, C, D là:

C:

CH2=CH-CH2-OH

CH3-OOC -COOCH2 –CH=CH2

(A)  + NaOH → NaOOC-COONa + CH2=CH-CH2-OH (C)  + CH3OH

(D) CH2=CH-CH2-OH + H2 → N i , t ∘  CH3- CH2-CH2-OH

20 tháng 4 2023

Câu 8:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)=n_C\) \(\Rightarrow\%C=\dfrac{0,25.12}{5,75}.100\%\approx52,17\%\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{6,75}{18}=0,375\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,375.2=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%H=\dfrac{0,75.1}{5,75}.100\approx13,04\%\)

\(\Rightarrow\%O=100-13,04-52,17=34,79\%\)

b, Gọi CTPT của X là CxHyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{52,17}{12}:\dfrac{13,04}{1}:\dfrac{34,79}{16}=2:6:1\)

→ CTPT của X có dạng là (C2H6O)n

Mà: MX = 23.2 = 46 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+1.6+16}=1\)

Vậy: CTPT của X là C2H6O.

20 tháng 4 2023

trên thực tế nếu làm tròn đến số thập phân thứ 2 cho mỗi %

%O chỉ = 34,78%