Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là ZX , Y là ZY ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là NX, Y là NY . Với XY2 , ta có các phương trình:
tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178
→ 2 ZX + 4 ZY + NX + 2 NY = 178 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
→ 2 ZX + 4 ZY - NX 2 NY = 54 (2)
số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12
→ 4 ZY - 2 ZX = 12 (3)
→ ZY = 16 ; ZX = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2
A
Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Z X , Y là Z Y ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là N X , Y là N Y . Với X Y 2 , ta có các phương trình:
Tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178
→ 2 Z X + 4 Z Y + N X + 2 N Y = 178 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
→ 2 Z X + 4 Z Y - N X - 2 N Y = 54 (2)
Số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12 → 4 Z Y - 2 Z X = 12 (3)
Từ (1); (2) và (3) → Z Y = 16 ; Z X = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. X Y 2 l à F e S 2
Chọn B
Theo đề bài ra ta có các phương trình.
2pX + nX + 3(2pY + nY) =196 (1)
2pX + 6pY – (nX +3nY ) = 60 (2)
6pY – 2pX = 76 (3)
Từ (1); (2) và (3) giải hệ phương trình được: pY = 17; pX = 13 → AlCl3.
Kí hiệu : P X , P Y và N X , N Y lần lượt là số proton và số nơtron của nguyên tử X và Y.
Theo đề bài ta lập được hệ phương trình đại số :
\(\left\{{}\begin{matrix}2P_X+2P_Y+N_X+N_Y=178\\\left(2P_X+2P_Y\right)-\left(N_X+N_Y\right)=54\\2P_Y-2P_X=12\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_X+2P_Y=116\\N_X+N_Y=62\\2P_Y-2P_X=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=Z_X=26\\P_Y=E_Y=Z_Y=32\\N_X+N_Y=62\end{matrix}\right.\)
Em xem đề có thiếu chỗ nào không.
Dạ không ạ