K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

B

C

D

10. B

11. C

12. D

MẤY PRO GIÚP TÔI VỚI Câu 1Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?  A. Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay… B. Là câu có ngữ điệu phủ định. C. Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa… D. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết. Câu 2nào dưới đây không dùng để kể, thông báo ?  A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. (Hồ Chí Minh) B. Làng tôi...
Đọc tiếp

MẤY PRO GIÚP TÔI VỚI 

Câu 1

Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?

 

 

A. Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…

 

B. Là câu có ngữ điệu phủ định.

 

C. Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…

 

D. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.

 

Câu 2

nào dưới đây không dùng để kể, thông báo ?

 

 

A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. (Hồ Chí Minh)

 

B. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. (Tế Hanh)

 

C. Sáng ra bờ suối, tối vào hang. (Hồ Chí Minh)

 

D. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. (Tôn-xtôi)

 

Câu 3

Từ phủ định trong khổ thơ trên là từ nào ?

 

“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng

Mênh mông không một chuyến đò ngang

Không cầu gợi chút niềm thân mật

Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”

 

A. Không

 

B. Chút

 

C. Lặng lẽ

 

D. Đâu

 

Câu 4

Kết cấu chung của thể hịch gồm mấy phần?

 

 

A. Hai phần.     

B. Năm phần.

 

C. Ba phần.

 

D. Bốn phần.     

Câu 5

Tác dụng nào không phù hợp với câu phủ định?

 

 

A. Phản bác một ý kiến, một nhận định

 

B. Chọn A và B.

 

C. Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.

 

D. Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.

 

Câu 6

Các câu sau thuộc hành động nói gì?

 

“Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.”

 

A. Điều khiển

 

B. Trình bày

 

C. Hứa hẹn

 

D. Hỏi

 

Câu 7

Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu ?

 

 

A. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.

 

B. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.

 

C. Giãi bày tình cảm của người viết.

 

D. Kêu gọi, cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.

 

Câu 8

Điền từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:

 

“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”

 

A. Không

 

B. Nên

 

C. Hãy

 

D. Đừng

 

Câu 9

Chiếu dời đô được sáng tác năm nào ?

 

 

A. 958     

B. 1789

 

C. 1010     

D. 1858

 

Câu 10

Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì ?

 

 

A. Điệu bộ     

B. Cử chỉ

 

C. Nét mặt     

D. Ngôn từ

 

1
4 tháng 4 2021

1. C

2. D

3. A

4. D

5. C

6. B

7. B

8. D

9. C

10. D

25 tháng 2 2022

Câu cầu khiến

Dấu hiệu: có từ ''đi'' ở cuối câu.

25 tháng 2 2022

Câu trên là câu cầu khiến vì câu diễn tả hành động yêu cầu, đề nghị

Câu 2 (trang 31 SGK Ngữ văn 8, tập 2)Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả...
Đọc tiếp

Câu 2 (trang 31 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.

a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:

- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

c) Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay hét lên:

- Đưa tay cho tôi mau!

Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói:

- Cầm lấy tay tôi này!

Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát […].

(Theo Ngữ văn 6, tập một)

2
23 tháng 2 2023

a. "Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi".

b. "Các em đừng khóc".

c. "Đưa tay cho tôi mau", "cầm lấy tay tôi này".

Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến:

- Ở câu a là lời nói của nhân vật mang ý khó chịu, chán ghét.

- Ở câu b mang nghĩa dịu dàng, khuyên nhủ.

- Ở câu c mang ý đối thoại bình thường giữa nhân vật trong tình huống truyện.

23 tháng 2 2023

Cần gấp

31 tháng 8 2016

a. Đoạn văn trên gồm có 9 câu. Đó là:

Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (Câu kể)

Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: (Câu kể)

- Hức! (Câu cảm)

Thông ngách sang nhà ta? (Câu hỏi)

Dễ nghe nhỉ! (Câu cảm)

Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (Câu kể)

Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (Câu cầu khiến)

Đào tổ nông thì cho chết! (Câu cảm)

Tôi về, không một chút bận tâm." (Câu kể)

25 tháng 10 2017

Đáp án

Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

   → Kiểu câu cầu khiến, hành động nói yêu cầu, đề nghị.

a. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

   → Kiểu câu cầu khiến, hành động nói yêu cầu, đề nghị.

b. Đào tổ nông thì cho chết!

   → Kiểu câu cám thán, hành động bộc lộ cảm xúc. 

1 tháng 2 2018

Những câu có từ ngữ phủ định:

    + Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. → phủ định nhận định trước đó con voi "sun sun như con đỉa".

    + Đâu có! → phủ định nhận định con voi chần chẫn như cái đòn càn.

  - Mấy ông thầy bói có những câu có từ ngữ phủ định để phản bác một ý kiến của người đối thoại.

5 tháng 5 2017

Đáp án

A B
Câu nghi vấn Có những từ ai, gì, sao, nào, tại sao, à, ư, hử, hay... với chức năng chính là dùng để hỏi.
Câu cầu khiến Có những từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
Câu cảm thán Có những từ như ôi, than ôi, hỡi ôi, thay, biết bao, biết chừng nào... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người viết.
Câu trần thuật Không có đặc điểm hình thức như cấc kiểu câu trên, dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả...
Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày...
Đọc tiếp

Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.

a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:

- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

c) Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay hét lên:

- Đưa tay cho tôi mau!

Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói:

- Cầm lấy tay tôi này!

Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát […].

(Theo Ngữ văn 6, tập một)

1
19 tháng 8 2017

 a, Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

    → Từ cầu khiến "đi", vắng chủ ngữ.

  b, Các em đừng khóc.

    → Từ cầu khiến "đừng", có chủ ngữ "em".

  c, Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!

    → Ngữ điệu khẩn trương, gấp gáp. Khuyết chủ ngữ.

  → Sự có mặt hay vắng mặt của chủ ngữ liên quan tới hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến.

    + Có chủ ngữ câu cầu khiến lịch sự hơn, rõ ràng hơn.