Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.
Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.
Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).
Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.
Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.
Sốt cao nếu là do shigella.
Phòng ngừa bệnh kiết lỵ
– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.
– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
– Ðiều trị người lành mang bào nang.
Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.
Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.
Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).
Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.
Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.
Sốt cao nếu là do shigella.
Phòng ngừa bệnh kiết lỵ
– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.
– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
– Ðiều trị người lành mang bào nang.
Tham khảo:
1.
*Trùng kiết lị:
- Cấu tạo:
+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn
+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.
2.Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.
3.Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường
Tham khảo!
1.
*Trùng kiết lị:
- Cấu tạo:
+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn
+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.
+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.
- Chất dinh dưỡng:
+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người
*Trùng sốt rét:
- Cấu tạo:
+ Kích thước nhỏ
+ Không có cơ quan di chuyển
+ Không có không bào.
- Chất dinh dưỡng:
+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.
2.
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
3.
Cách phòng tránh bệnh sốt rétTuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rét. Bệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...
. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...
Hạn chế muỗi đốt. ...
Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm.
cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...
Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…
1. Nêu 1 số biện pháp phòng bệnh sốt rét ?
2. Bào xác trùng kiết lị sẽ chết khi gặp nhiệt độ cao ( 480C → 600C ) . Vậy có thể phòng bệnh kiết lị bằng cách :
A. Không ăn thức ôi thi
B. Uống nước đun sôi để ngoại
C. Ăn thức ăn nấu chín
D. Cả , C đều đúng
3. Trùng sốt rét khác với trùng kiết lị ở điểm
A. Hủy hoại hồng cầu
B. Lây truyền do muỗi Anôphen
C. Có lối kí sinh
D. Gây bệnh cho người
* Bệnh sốt rét:
Triệu chứng sốt rét
Dấu hiệu và triệu chứngBệnh đặc trưng bởi những cơn tái diễn với các dấu hiệu và triệu chứng sau:
- Rét run từ vừa đến nặng
- Sốt cao
- Toát mồ hôi đầm đìa khi hết sốt
- Cảm giác khó ở
Các triệu chứng khác gồm đau đầu, buồn nôn, nôn, tiêu chảy.
Nguyên nhân:Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là ký sinh trùng đơn bào plasmodium. Có khoảng 170 loài plasmodium, nhưng chỉ có 4 loài gây sốt rét ở người là:
- P. falciparum. Chủ yếu gặp ở châu Phi, gây triệu chứng nặng nhất và chiếm phần lớn các trường hợp tử vong do sốt rét.
- P. vivax. Chủ yếu gặp ở vùng nhiệt đới của châu Á, gây triệu chứng nhẹ hơn những có thể tồn tại trong gan và gây tái phát bệnh trong nhiều năm.
- P. malariae. Được phát hiện thấy ở châu Phi, có thể gây triệu chứng sốt rét điển hình nhưng trong một số ít trường hợp có thể nằm yên trong máu mà không gây triệu chứng. Bệnh nhân có thể làm lây ký sinh trùng sang người khác qua vết đốt của muỗi hoặc qua truyền máu.
- P. ovale. Chủ yếu gặp ở vùng Tây Phi. Tuy hiếm gặp nhưng cũng có thể gây bệnh tái phát.
Xét nghiệm kính phết: Lấy máu làm tiêu bản nhuộm và soi dưới kính hiển vi để tìm ký sinh trùng. 2 mẫu máu lấy cách nhau 6 giờ có thể xác nhận sự có mặt của ký sinh trùng sốt rét là loại ký sinh trùng. Cùng một lúc người bệnh có thể bị nhiễm nhiều loại plasmodium khác nhau.
Điều trịBệnh sốt rét, nhất là sốt rét do nhiễm P. falciparum, cần được khám và điều trị kịp thời. Các thuốc chống sốt rét hiện nay gồm
- Chloroquine
- Quinine sulfate
- Hydroxychloroquine
- Phối hợp sulfadoxine và pyrimethamine
- Mefloquine
- Phối hợp atovaquone và proguanil
- Doxycycline
- Một nhóm thuốc khác thường được kê đơn ở châu Á hiện nay là các dẫn xuất của artemisinin, ví dụ như artesunate. - Halofantrine đôi khi cũng được dùng để điều trị sốt rét. Không dùng halofantrine cho người đang dùng mefloquine để phòng sốt rét hoặc người bị bệnh tim. - Primaquine có thể được dùng để chống lại dạng ký sinh trùng ẩn trong gan và phòng ngừa tái phát. Không dùng thuốc cho phụ nữ có thai hoặc người bị thiểu men G6PD (glucose-6-phosphate dehydrogenase).
Phòng bệnh.- Hiện chưa có vaccin phòng sốt rét. Cách phòng bệnh chủ yếu là ngăn không cho muỗi đốt, bao gồm nằm màn tẩm thuốc diệt muỗi và phun thuốc diệt muỗi trong nhà.
- Điều trị dự phòng bằng các thuốc chống sốt rét .
- Bôi thuốc xua côn trùng như DEET lên vùng da hở và phun thuốc diệt muỗi tại nơi ở.
- Mặc quần áo bảo hộ.
- * Bênh lị:
-
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH KIẾT LỴ:
Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH KIẾT LỴ:
- Qua thức ăn, nước uống, nước rửa rau quả.
- Thú vật mang mầm bệnh (chó, mèo).
- Ruồi là trung gian tuyền bệnh nguy hiểm.
- Do tay bẩn.
- Bào nang dính dưới móng tay.
- Ngoài ra bệnh kiết lỵ có thể lây qua hoạt động sinh dục, và đây là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở những quần thể đồng tính luyến ái.
Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.
Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.
Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).
Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.
Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.
Sốt cao nếu là do shigella.
Phòng ngừa bệnh kiết lỵ
– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.
– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
– Ðiều trị người lành mang bào nang.
Câu 2:
độc cho cơ thể bằng các chất bỏ đi của chúng.
Nguyên nhân của các bệnh gây ra do ký sinh trùng
Nguồn ký sinh trùng chủ yếu nằm ở trái cây và rau sống, thức ăn nhanh, thực phẩm tái hoặc các món ăn không làm chín như nem chua, gỏi cá. Những thực phẩm này chủ yếu gây ra các bệnh về ký sinh trùng. Một yếu tố nguy hiểm khác đó là vật nuôi - nguồn gây ra ký sinh trùng, vi khuẩn gây bệnh và nấm.
Ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể qua da, miệng và niêm mạc, miễn là trong môi trường có lợi, chúng sẽ cùng lúc truyền bệnh. Ký sinh trùng gây ra các phản ứng dị ứng, làm giảm sức đề kháng của cơ thể, khiến cơ thể dễ nhiễm bệnh và mắc các bệnh mãn tính. Khi ký sinh trùng xâm nhập cơ thể trong một thời gian dài, các cơ quan và toàn bộ hệ miễn dịch yếu đi trầm trọng. Thường xuyên tiếp xúc với các tác nhân bên ngoài không những làm suy giảm việc bảo vệ cơ thể mà còn là nguyên nhân gây ra suy giảm miễn dịch thứ phát, tạo môi trường thuận lợi để phát triển các bệnh mãn tính nghiêm trọng mà không thể chữa trị được bằng các phương pháp thông thường.
Cách phòng chống:
-Rửa tay (Rất rất cần thiết)
Rửa trái cây, hoa quả và rau xanh kỹ trước khi ăn.
-Không cắn móng tay hoặc cắn đầu bút.
-Nấu kỹ cá và thịt.
-Chỉ uống nước lọc tinh khiết.
-Tránh tiếp xúc gần gũi với các con vật nuôi, không để chúng nằm trên ghế sofa, giường hoặc liếm lên mặt.
-Vứt bỏ các thảm cũ bụi bặm – một trong những nguồn gây ra ký sinh trùng.