K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

a) Vì điện trở R 1 / / R 2  nên R t đ   =   ( R 1 . R 2 ) / ( R 1 +   R 2 )   =   ( 9 . 6 ) / ( 9 + 6 )   =   3 , 6 Ω .

b) Tính cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = U/R = 7,2/3,6 = 2A

Cường độ dòng điện qua R 1  là: I 1   =   U / R 1  = 7,2/9 = 0,8A.

Cường độ dòng điện qua R 2  là: I 2   =   U / R 2  = 7,2/6 = 1,2A.

17 tháng 12 2022

a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5\cdot10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U=12V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{5}=2,4A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(I=I_1+I_2=2,4+1,2=3,6A\)

c)Công sản ra của đoạn mạch: 

\(A=UIt=12\cdot3,6\cdot10\cdot60=25920J=25,92kJ\)

17 tháng 12 2022

tui cảm ơn nhiều nhaaa

16 tháng 10 2021

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\Omega\)

\(U=U1=U2=15V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=15:20=0,75A\\I1=U1:R1=15:30=0,5A\\I2=U2:R2=15:60=0,25A\end{matrix}\right.\)

18 tháng 12 2022

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=14,4\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=1\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là: \(I_1=\dfrac{U}{R_1}=0,4\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là: \(I_2=I-I_1=0,6\left(A\right)\)

23 tháng 10 2023

Câu 1:

TT:

\(R_1=8\Omega\)

\(R_2=12\Omega\)

\(U=6V\)

_______

a) \(R_{td}=?\Omega\)

b) \(I=?A\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}I_1=?A\\I_2=?A\end{matrix}\right.\)

Giải:

a) Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{8\cdot12}{8+12}=4,8\Omega\)  

b) CĐDĐ ở mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{4,8}=1,25A\)

b) Các CĐDĐ ở mạch rẽ là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{8}=0,75A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

23 tháng 10 2023

còn câu 2 nữa bạn.

24 tháng 10 2021

B1 và B2 bạn dựa vào lý thuyết sgk để trả lời nhé!

B3 là mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?

 

24 tháng 10 2021

Bài 1, Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1+I_2\\U=U_1=U_2\end{matrix}\right.\)

Bài 2. Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1=I_2\\U=U_1+U_2\end{matrix}\right.\)

   

8 tháng 10 2021

Tóm tắt:

R1//R2//R3

R1 = 25\(\Omega\)

R2 = 50\(\Omega\)

R3 = 50\(\Omega\)

a. R = ?\(\Omega\)

U = 37,5V

b. I = I1 = I2 = I3 = ?A

GIẢI:

a. Điện trở tương đương: R  = (R1.R2.R3) : (R1.R2 + R2.R3 + R1.R3) = (25.50.50) :(25.50 + 50.50 + 25.50) = 12,5 (\(\Omega\))

b. Do mạch mắc song song nên U = U1 = U2 = U3 = 37,5V

Cường độ dòng điện qua các điện trở và dòng điện trong mạch kín:

I = U : R = 37,5 : 12,5  = 3(A)

I1 = U1 : R1 = 37,5 : 25 = 1,5 (A)

I2 = U2 : R2 = 37,5 : 50 = 0,75 (A)

I3 = U3 : R3 = 37,5 : 50 = 0,75 (A)

8 tháng 10 2021

a) Do 3 mạch điện mắc song song nên:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{50}=\dfrac{2}{25}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=12,5\left(\Omega\right)\)

b) Do R1//R2//R3

\(\Rightarrow U=U_1=U_2=U_3=37,5\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{37,5}{25}=1,5\left(A\right)\\I_2=I_3=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{37,5}{50}=0,75\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=I_1+I_2+I_3=1,5+0,75+0,75=3\left(A\right)\)

11 tháng 12 2023

TT

\(U_1=9\Omega\)

\(U_2=16\Omega\)

\(I=2,5A\)

\(a.R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.U=?V\)

   \(U_1=?V\)

   \(U_2=?V\)

\(c.I_1=?A\)

   \(I_2=?A\)

Giải

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{25}{144}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{144}{25}=5,76\Omega\)

b. Hiệu điện thế đoạn mạch AB là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow U=I.R_{tđ}=2,5.5,76=14,4V\)

Do đoạn mạch song song nên: \(U=U_1=U_2=14,4V\)

c. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{14,4}{9}=1,6A\)

\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_2=I-I_1=2,5-1,6=0,9A\)