K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2022

18 tháng 12 2022

Tổng các số nguyên thỏa mãn:
\(-9+-8+-7+...+11+12+13\)
\(=\left(-9+9\right)+\left(-8+8\right)+...+\left(-1+1\right)+10+11+12+13\)
\(=0+0+...+0+46\)
\(=>Chọn\) \(D\)

22 tháng 12 2023

-10 < x ≤ 13

⇒ x ∈ {-9; -8; -7; ...; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13}

Tổng của chúng là:

-9 + (-8) + (-7) + ... + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13

= 10 + 11 + 12 + 13

= 46

Chọn D

22 tháng 12 2023

Đáp án D.46

28 tháng 12 2023

Ta có: \(-10< x\le13\) \(\Rightarrow x\in\left\{-9;-8;-7;-6;...;11;12;13\right\}\)

Tổng các số x thoả mãn điều kiện là:

\(\left(-9\right)+\left(-8\right)+\left(-7\right)+...+11+12+13=46\)

\(\Rightarrow\) Chọn đáp án D.

28 tháng 12 2023

Gọi tập hợp số nguyên cần tìm trên là A, ta có:

A = {-9;-8;-7;-6;-5;.....;5;6;7;8;9;10;11;12;13}

Tổng của tập A là: 

-9 + (-8) + (-7) + (-6) + (-5) + ... + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13

= [-9 + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + .... + [(-5) + 5] + 10 + 11 + 12 + 13

= 0 + 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 10 + 11 + 12 + 13

= 10 + 11 + 12 + 13

= 21 + 12 + 13

= 33 + 13

= 46

⇒ Ta chọn đáp án D. 46

22 tháng 12 2021

Câu 18: B

Câu 19: C

17 tháng 12 2021

Câu 15: C

25 tháng 12 2023

Câu 50: Số nguyên x thỏa mãn x - ( -196) = 100 là:

A. 296        B. - 96        C. 96      D. - 296

Câu 33: BCNN của 23.3.5 và 2.32.5 là

A. 480     B. 380        C. 360   D. 540

Câu 23: Kết quả của phép tính: 2 + 3.[(-10) – (-19)] là

A. 39     B. 48     C. 29      D. 23

Câu 15: ƯCLN (48, 24, 6) là:

A. 24      B. 12     C. 6    D. 48

Câu 60: Kết quả của phép tính 315 : 35 là :

A. 13      B. 310      C. 320    D. 33 (ko có kết quả 315:35=9)

Câu 5: Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 ?

A. 39595     B. 39590       C. 39690      D. 39592

Câu10: Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng mà không có trục đối xứng ?

A. Hình bình hành  B. Hình thang cân  C. Hình chữ nhật  D. Hình thoi.

2 tháng 1 2022

D

18 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: C

24 tháng 12 2021

Chọn B

24 tháng 12 2021

 B. 8

Câu 1: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:A. 10 – 13 = 3 B. 10 – 13 = -3C. 10 – 13 = -23 D. 10 – 13 không trừ đượcCâu 2: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:A. 120032002B. 120032002C. 400520032002 D. 450020032002 Câu 3 : Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng A. (-5) . /-4/ = -20B. (-5) . /-4/ = 20C. (-5) . /-4/ = -9D. (-5) . /-4/ = -1Câu 4 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:A. 1 và –1        B. 5 và –5        C . 1;...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. 10 – 13 = 3 B. 10 – 13 = -3

C. 10 – 13 = -23 D. 10 – 13 không trừ được

Câu 2: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. 120032002

B. 120032002

C. 400520032002 

D. 450020032002 

Câu 3 : Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng 

A. (-5) . /-4/ = -20

B. (-5) . /-4/ = 20

C. (-5) . /-4/ = -9

D. (-5) . /-4/ = -1

Câu 4 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:

A. 1 và –1        B. 5 và –5        C . 1; -1; 5        D. 1; -1; 2

Câu 5 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của –2 là:

A. 1 và –1         B. 2 và -2          C. 1; -1; 2; và –2         D. 1; -1; 2

Câu 6 : Có người nói:

A. Số nghịch đảo của –3 là 3

B. Số nghịch đảo của –3 là 1/3

C. Số nghịch đảo của –3 là 1/-3

D. Chỉ có câu A là đúng

2
28 tháng 5 2021

Câu 1: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. 10 – 13 = 3 B. 10 – 13 = -3

C. 10 – 13 = -23 D. 10 – 13 không trừ được

Câu 2: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. 120032002

B. 120032002

C. 400520032002 

D. 450020032002 

Câu 3 : Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng 

A. (-5) . /-4/ = -20

B. (-5) . /-4/ = 20

C. (-5) . /-4/ = -9

D. (-5) . /-4/ = -1

Câu 4 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:

A. 1 và –1        B. 5 và –5        C . 1; -1; 5  ;-5      D. 1; -1; 2

Câu 5 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của –2 là:

A. 1 và –1         B. 2 và -2          C. 1; -1; 2; và –2         D. 1; -1; 2

Câu 6 : Có người nói:

A. Số nghịch đảo của –3 là 3

B. Số nghịch đảo của –3 là 1/3

C. Số nghịch đảo của –3 là 1/-3

D. Chỉ có câu A là đúng