K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2021

xin slot question này tối làm nhé:)

8 tháng 2 2021

Làm mấy câu gần đây thôi, rảnh thì làm thêm mấy câu xa xa chút

Mà t nhắn ko rep à

24 tháng 10 2017

3 tháng 6 2019

30 tháng 3 2019

8 tháng 3 2021

áp dụng định lý bảo toàn động lượng 

m1v1 + m2v2 = (m1 + m2)v 

=> v = (10000.100 + 1000.800)/(10000 + 1000) = 1800/11 \(\approx\)163,63

10 tháng 12 2017

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín. Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là 

v 1 / 2 − v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 = v 1 / 2 − 2 g h ⇒ v 1 = 100 2 − 2.10.125 = 50 3 ( m / s )

Theo định luật bảo toàn động lượng 

p → = p → 1 + p → 2

Với 

p = m v = ( 2 + 3 ) .50 = 250 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 2.50 3 = 100 3 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = 3. v 2 ( k g m / s )

Vì  v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p →  theo pitago 

⇒ p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = ( 100 3 ) 2 + 250 2 = 50 37 ( k g m / s )

⇒ v 2 = p 2 3 = 50 37 3 ≈ 101 , 4 ( m / s )

Mà  sin α = p 1 p 2 = 100 3 50 37 ⇒ α = 34 , 72 0

4 tháng 2 2018

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.

Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là:

v 1 / 2 = v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 = v 1 / 2 − 2 g h    

⇒ v 1 = 100 2 − 2.10.125 = 50 3   m / s

+ Theo định luật bảo toàn động lượng: p → = p → 1 + p → 2

Với p = m v = 2 + 3 .50 = 250 k g . m / s

p 1 = m 1 v 1 = 2.50 3 = 100 3 k g . m / s p 2 = m 2 . v 2 = 3. v 2 k g . m / s

+ Vì v → 1 ⊥ v → 2 ⇒ p → 1 ⊥ p →  Theo pitago   

p 2 2 = p 1 2 + p 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = 100 3 2 + 250 2 = 50 37 k g . m / s

⇒ v 2 = p 2 3 = 50 37 3 ≈ 101 , 4 m / s + sin α = p 1 p 2 = 100 3 50 37 ⇒ α = 34 , 72 0

Chọn đáp án B

25 tháng 2 2019

Chọn chiều chuyển động ban đầu của tên lửa là chiều dương. Vì hệ vật gồm tên lửa và khối khí chuyển động cùng phương, nên ta có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.

Trước khi khí phụt ra : p 0  = MV.

Sau khi khí phụt ra : p = (M - m)V' + m(v + V').

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒ (M - m)V' + m(v + V') = M.V

suy ra : V' = (MV - mv)/M = V - mv/M

Thay v = - 800 m/s, ta tìm được : V' = 100 - 1000.(-800)/10000 = 180(m/s)

4 tháng 10 2019

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.

Theo định luật bảo toàn động lượng  p → = p → 1 + p → 2

Với  p = m v = 2.250 = 500 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 1.500 = 500 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = v 2 ( k g m / s )

  v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p →   t h e o   p i t a g o   ⇒ p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = 500 2 + 500 2 = 500 2 ( k g m / s )

⇒ v 2 = p 2 = 500 2 ( m / s ) M à   sin α = p 1 p 2 = 500 500 2 = 2 2 ⇒ α = 45 0

Vậy mảnh hai chuyển động theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc  45 0  với vận tốc  500 2 ( m / s )

 

13 tháng 12 2019

Vật chịu tác dụng ca các lực: Lực kéo F → , trọng lực P → , phản lực N →  của mặt phng nghiêng và lực ma sát F m s → .

Vì   nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương)

Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là