Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có g → / = g → + a → q t mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là P / = m g /
a. Khi thang máy đứng yên a = 0 m / s 2
⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
f. Chuyển động thẳng đều 2m/s
Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên
a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
Đáp án C.
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất. Các lực tác dụng vào vật như hình vẽ:
Chọn chiều dương hướng lên trên, áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:
a) Khi thang máy đi lên đều, lực kéo của động cơ chính bằng trọng lượng của thang máy: F = P
Công của động cơ để kéo thang máy khi đi lên đều:
A = m.g.h = 800.10.10 = 80000J
b) Khi thang máy đi lên nhanh dần đều, theo định luật II – Niu tơn:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
Chiếu theo phương chuyển động:
F − P = ma => F = P + ma = m.(g + a)
=> F = 800.(10+1) = 8800N
Công của động cơ để kéo thang máy khi đi lên nhanh dần:
A = F.s = 8800.10 = 88000Jbạn giải dùm mình câu dưới nữa đi câu 1 vật có khối lượng 2kg đó
Cách làm như sau:
+ Chọn trục toạ độ có gốc ở VTCB, chiều dương hướng xuống.
+ Ở VTCB lò xo giãn: \(\Delta \ell_0=\dfrac{m.g}{k}\)
+ Nâng vật lên vị trí lò xo không biến dạng thì li độ \(x=-\Delta\ell_0\), tại vị trí này vận tốc là \(v\)
+ Áp dụng CT độc lập để tìm biên độ A: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)
Chúc bạn học tốt :)
Các lực tác dụng lên vật khi vật chưa rời tay là :
F = Fđh + P + N
ma = - k\(\Delta\)1 + mg - ma = 0 --------->\(\Delta\)1 = \(\frac{m\left(g-a\right)}{k}=0,08\)m = 8 (cm)
Độ giản của lò xo khi VTCB = \(\Delta\)10 = \(\frac{mg}{k}\) = 0,1 m = 10 cm
Vật rời khỏi tay khi có li độ x = -2 cm
Tần số góc của con lắc lò xo là :
\(\psi\)= \(\sqrt{\frac{k}{m}}\) = 10 rad/s
Vận tốc của vật khi rời tay là :
\(v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2a\Delta1=\sqrt{2.2,008}=\sqrt{0,32}}\) m/s
Biến độ dao động của vật :
\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\psi^2}\)= 0,022 + \(\frac{0,32}{100}\) = 0,0036 ----->A =0,06 m = 6 cm
a) Khi thang máy đứng yên, lực kế chỉ trọng lượng thật của người:
b) Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều:
c) Khi thang máy đi xuống chậm dần đều: