K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

Cách làm như sau:

+ Chọn trục toạ độ có gốc ở VTCB, chiều dương hướng xuống.

+ Ở VTCB lò xo giãn: \(\Delta \ell_0=\dfrac{m.g}{k}\)

+ Nâng vật lên vị trí lò xo không biến dạng thì li độ \(x=-\Delta\ell_0\), tại vị trí này vận tốc là \(v\)

+ Áp dụng CT độc lập để tìm biên độ A: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

Chúc bạn học tốt :)

15 tháng 7 2016

Các lực tác dụng lên vật khi vật chưa rời tay là :

F = Fđh + P + N

ma = - k\(\Delta\)1 + mg - ma = 0 --------->\(\Delta\)1 = \(\frac{m\left(g-a\right)}{k}=0,08\)m = 8 (cm)

Độ giản của lò xo khi VTCB = \(\Delta\)10 = \(\frac{mg}{k}\) = 0,1 m = 10 cm

Vật rời khỏi tay khi có li độ x = -2 cm

Tần số góc của con lắc lò xo là :

\(\psi\)\(\sqrt{\frac{k}{m}}\) = 10 rad/s

Vận tốc của vật khi rời tay là :

\(v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2a\Delta1=\sqrt{2.2,008}=\sqrt{0,32}}\) m/s

Biến độ dao động của vật :

\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\psi^2}\)= 0,022 + \(\frac{0,32}{100}\) = 0,0036 ----->A =0,06 m = 6 cm

 

9 tháng 7 2019

17 tháng 5 2017

1 tháng 7 2023

mọi người giúp bài này với ạ. Em đang cần gấp

20 tháng 2 2022

a)Cơ năng hệ:

\(W=\dfrac{1}{2}k\cdot x_0^2+\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,03^2+\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot0,2 ^2=0,047J\)

b)Độ biến dạng cực đại là \(x_{max}\).

Bảo toàn cơ năng:

\(W_{đh}=W\Rightarrow\dfrac{1}{2}k\cdot x_{max}^2=0,047\)

\(\Rightarrow x_{max}=\sqrt{\dfrac{2\cdot0,047}{k}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot0,047}{100}}=0,031m=3,1cm\)

c)Vận tốc cực đại là \(v_{max}\).

Bảo toàn cơ năng:

\(W_{đmax}=W\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv^2_{max}=0,047\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2\cdot0,047}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot0,047}{0,1}}=0,97\)m/s

3 tháng 9 2017

Hệ vật "Lò xo — Vật trượt -Trái Đất" là hệ cô lập (do không chịu ngoại lực tác dụng) nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Chọn mặt phẳng ngang làm mốc thế năng trọng trường ( W t = 0) và chọn vị trí cân bằng của vật tại điểm O làm mốc thế năng đàn hồi ( W đ h  = 0). Vì hệ vật chuyển động trên cùng mặt phẳng ngang, nên cơ năng của hệ vật tại vị trí bất kì có giá trị bằng tổng của thế năng đàn hồi và động năng :

W = W đ h  +  W đ  = k ∆ l 2 /2 + m v 2 /2

Khi hệ vật nằm cân bằng tại vị trí O: lò xo không biến dạng ( ∆ l = 0 ) nên thế năng đàn hồi  W đ h (O) = 0 và cơ năng của hệ vật có giá trị đúng bằng động năng của vật trượt :

W(O) =  W đ (O) = m v 0 2 /2 = 3,6 J

Từ đó suy ra vận tốc của vật tại vị trí O :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

23 tháng 8 2017

Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi cân bằng với trọng lực nên:   

Vì chọn mốc thế năng của hệ tại vị trí cân bằng O tức là tại đó tổng thế năng đàn hồi và thế năng trọng lực bằng O, nên:

Thế năng của vật tại A gồm thế năng đàn hồi và thế năng trọng lực.

Thế năng đàn hồi:

Thay (1) và (2) vào (3) ta được:

30 tháng 12 2019