K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

1.A. Ta thấy để hàm số xác định thì x-m\(\ne\)0 hay x\(\ne\)m mà vì x\(\in\)(0,1) nên để x\(\ne\)m thì m\(\notin\)(0,1)=>m>=1 hoặc m<=0

2A để A giao B khác 0 thì 2m-1<=m+3 hay m<=4

3C.A giao B =A khi \(\left\{{}\begin{matrix}m< =-1\\m+5>=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< =1\\m>=-2\end{matrix}\right.\)

28 tháng 12 2021

Điều kiện: \(m+2\ne0\Leftrightarrow m\ne-2\)

Ta có: \(\left(m+2\right)^2-2\left(m-1\right)x+3-m=0\)

\(\Rightarrow\Delta=4\left(m-1\right)^2-4\left(m+2\right)\left(3-m\right)\)

Để phương trình có hai nghiệm thì \(\Delta\ge0\)

\(\Rightarrow4\left(m^2-2m+1\right)-4\left(3m-m^2+6-2m\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-2m+1\right)\ge\left(m-m^2+6\right)\)

\(\Leftrightarrow2m^2-3m-5\ge0\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le-1\\m\ge\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lí Vi-et ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_1=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m+2}\\x_1x_2=\dfrac{3-m}{m+2}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=x_1+x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=x_1+x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2\left(m-1\right)}{m+2}\right)^2-2\dfrac{3-m}{m+2}=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m+2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(m^2-2m+1\right)}{m^2+4m+4}=\dfrac{2m-2+6-2m}{m+2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4m^2-8m+4}{m^2+4m+4}=\dfrac{4}{m+2}\)

\(\Leftrightarrow\left(4m^2-8m+4\right)\left(m+2\right)=4m^2+16m+16\)

\(\Leftrightarrow\left(4m^3-8m^2+4m+8m^2-16m+8\right)=4m^2+16m+16\)

\(\Leftrightarrow\left(4m^3-4m^2-28m-8\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\approx3,3\\m\approx-0,3\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy m \(\in\left(3;4\right)\)

Câu A

15 tháng 3 2016

có ai trao đổi bt này thì giúp mình nha 

15 tháng 3 2016

hình như có 1 chút áp dụng toán 7 \(\sqrt{\left(y1-y2\right)^2+\left(x1-x2\right)^2}\) hay sao ấy

17 tháng 2 2017

Bài giải đã giải thích rồi mà......Với 0<t<1 =>\(\left\{\begin{matrix}t^3>0\\1-t>0\end{matrix}\right.\) tích hai số dương => phải dương

NV
4 tháng 4 2019

\(A=cos10+cos170+cos40+cos140+cos70+cos110\)

\(A=cos10+cos\left(180-10\right)+cos40+cos\left(180-40\right)+cos70+cos\left(180-70\right)\)

\(A=cos10-cos10+cos40-cos40+cos70-cos70\)

\(A=0\)

\(B=sin5+sin355+sin10+sin350+...+sin175+sin185+sin360\)

\(B=sin5+sin\left(360-5\right)+sin10+sin\left(360-10\right)+...+sin175+sin\left(360-175\right)+sin360\)

\(B=sin5-sin5+sin10-sin10+...+sin175-sin175+sin360\)

\(B=sin360=0\)

\(C=cos^22+cos^288+cos^24+cos^284+...+cos^244+cos^246\)

\(C=cos^22+cos^2\left(90-2\right)+cos^24+cos^2\left(90-4\right)+...+cos^244+cos^2\left(90-44\right)\)

\(C=cos^22+sin^22+cos^24+sin^24+...+cos^244+sin^244\)

\(C=1+1+...+1\) (có \(\frac{44-2}{2}+1=22\) số 1)

\(\Rightarrow C=22\)

NV
21 tháng 11 2021

a.

Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:

\(ac< 0\Leftrightarrow1.\left(2m+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{2}\)

b.

Phương trình có 2 nghiệm nằm cùng phía trục Oy \(\Leftrightarrow\) phương trình có 2 nghiệm cùng dấu

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m+1\right)>0\\x_1x_2=2m+1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m>-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 10 2021

Vì khi đó hai vecto AB,AC sẽ cùng phương

=>AB//AC

mà AB và AC có điểm chung là A

nên A,B,C thẳng hàng

3 tháng 11 2021

thanks you very much yeu

29 tháng 6 2019

link: doctailieu.com/dap-an-bai-5-trang-79-sgk-dai-so-lop-10