K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2016

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

18 tháng 3 2016

Rễ dài đâm sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước 

Thân mọng nước để chứa nước đã dự trữ

Lá tiêu biến thành gai giảm sự thoát hơi nước

Có nhiều lá hơn sẽ có nhiều lỗ khí hơn trên bề mặt của nó để trao đổi khí. Điều này sẽ dẫn đến một lượng lớn sự mất nước và tăng diện tích bề mặt cho bốc hơi.

Trả lời các câu hỏi sau:1. Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đag sôi, ng ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?2. Để nấu mì ống, bạn An đã đặt lên bếp một nồi nước pha muối và đậy vung lại. Sau khoảng 10p, An mở vung ra. Nước sôi trong nồi và bên dưới vung có những giọt nước.- Em giải thik như thế nào về sự hình thành các giọt nước này?- Các giọt nc này là...
Đọc tiếp

Trả lời các câu hỏi sau:

1. Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đag sôi, ng ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?

2. Để nấu mì ống, bạn An đã đặt lên bếp một nồi nước pha muối và đậy vung lại. Sau khoảng 10p, An mở vung ra. Nước sôi trong nồi và bên dưới vung có những giọt nước.

- Em giải thik như thế nào về sự hình thành các giọt nước này?

- Các giọt nc này là nc nguyên chất hay nc muối?

- Hãy nghiên cứu xem ích lợi khi đậy vung nồi lại là gì.

3. Các chất lỏng khác nhau, có nhiệt độ sôi khác nhau. Khi muốn làm nhừ (mềm) các thực phẩm (ví dụ như kho cá), ng ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc 1 ít rượu, khi đó cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với mắm. Vì sao?

4. Về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra em thường nhìn thấy có 'khói' hay còn gọi là 'hơi'.

- 'Khói' đó là nc ở thể hơi hay là nc ở thể lỏng?

- Vì sao 'khói' đó lại hình thành?

- Vì sao chúng ta ko quan sát thấy hiện tượng đó vào mùa hè?

5. Cây xương rồng có khả năng trữ nc trong cơ thể để tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Họ xương rồng là thân mọng nc, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai, các dạng núm gai của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này. Vì sao điều này lại giúp giảm sự thoát hơi nc ở cây xương rồng?

6. Hãy cho biết vì sao lại xuất hiện băng tuyết vào mùa đông?

    Nước muối có đông đặc ở cùng nhiệt độ như nc thường hay ko?

    Vì sao phải sử dụng xe chuyên dụng để rắc muối trên các con đường có tuyết?

CÁC BẠN ƠI GIÚP MK VS MAI THẦY KIỂM TRA MK RỒI!!!bucminhkhocroigianroi

4
16 tháng 3 2016

1. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

2. Câu hỏi của Hồ Mỹ Linh - Học và thi online với HOC24

3. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

4. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

5. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

6. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

16 tháng 3 2016

Bạn tìm trong câu hỏi tương tự ấy, có hết đó, lưu ý: chỉ tìm từng câu một thôi nhé.

26 tháng 2 2016

vì gai sẽ giúp thoát hơi ít hơn vì nếu không có lá,dưới ánh nắng sẽ không thoát được nước mà chỉ nhờ bộ rễ hút nước vào thôi

cho 1 tic

7 tháng 1 2017

câu hỏi tương tự nha bn

11 tháng 5 2016

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

10 tháng 5 2016

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

3 tháng 5 2016

 *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

30 tháng 7 2018

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

15 tháng 11 2019

* Sự giống nhau:

- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

* Sự khác nhau:

- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau lại nở vì nhiệt như nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.