Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p: \(\left(-\dfrac{2}{5}\right)^2+\dfrac{17}{-18}\cdot\dfrac{36}{34}-\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)
\(=\dfrac{4}{25}-\dfrac{17}{34}\cdot\dfrac{36}{18}-\dfrac{-8}{27}\)
\(=\dfrac{4}{25}+\dfrac{8}{27}-1=\dfrac{-367}{675}\)
q: \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^0-\dfrac{-1}{3}\cdot\dfrac{-9}{12}+\dfrac{2^4}{-4}\)
\(=1-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{16}{-4}\)
\(=1-\dfrac{1}{4}-4=-3-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{13}{4}\)
r: \(\left(-5\right)\cdot\dfrac{17}{45}-\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2+\left(-\dfrac{20}{2023}\right)^0\)
\(=-\dfrac{17}{9}-\dfrac{4}{9}+1\)
\(=-\dfrac{21}{9}+1=-\dfrac{12}{9}=-\dfrac{4}{3}\)
ƯỚC LÀ SỐ CHIA NGHĨA LÀ B
BỘI LÀ SỐ BỊ CHIA NGHĨA LÀ A
GỘP LẠI THÀNH
A : B = C
- ước số là : Số nguyên dương b lớn nhất là ước của cả hai số nguyên a, b được gọi là ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của a và b. Trong trường hợp cả hai số nguyên a và b đều bằng 0 thì chúng không có ƯCLN vì khi đó mọi số tự nhiên khác không đều là ước chung của a và b.
Nói theo cách khác uớc số là một số tự nhiên khi một số tự nhiên khác chia với nó sẽ được chia hết.
Mô tả rõ hơn thì khi một số tự nhiên A được gọi là ước số của số tự nhiên B nếu B chia hết cho A.
Ví dụ: 6 chia hết được cho [1,2,3,6], thì [1,2,3,6] được gọi là ước số của 6.
- Bội số là : Bội số của A là các số chia hết cho A
Bối số nhỏ nhất của A là số nhỏ nhất chia hết cho A
Ví dụ: bội số của 3 là 3, 6, 9, 12, 15 …
Bội số nhỏ nhất của 3 là chính nó
a: \(248\left(13-197\right)+197\left(248-13\right)\)
\(=248\cdot13-248\cdot197+197\cdot248-197\cdot13\)
\(=248\cdot13-197\cdot13\)
\(=51\cdot13=663\)
b: \(146\left(295-39\right)-295\left(146-39\right)\)
\(=146\cdot295-146\cdot39-295\cdot146+295\cdot39\)
\(=295\cdot39-146\cdot39\)
\(=39\cdot149=5811\)
c: \(\left(-245\right)\left(45-948\right)-45\left(948-245\right)\)
\(=-245\cdot45+245\cdot948-45\cdot948+45\cdot245\)
\(=245\cdot948-45\cdot948\)
\(=200\cdot948=189600\)
d: \(\left(-3\right)^4-7\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)^3+4^3-\left(-2024\right)^0\)
\(=81+14\cdot\left(-27\right)+64-1\)
\(=144-378=-234\)
a: 12h: 0 độ
10h: 60 đọ
6h: 180 độ
5h: 150 độ
b:
a: góc nhọn: góc yMz; góc tMz
b: góc vuông: góc yMt, góc xMt
c: góc tù: góc xMz
d: góc bẹt: góc xMy
A.Trắc nghiệm
Câu 1.A
Câu 2.D
Câu 3.A
Câu 4.C
Câu 5.D
Câu 6. A
B.Tự luận
Câu 10
a) Tia Ot nằm giữa hai tia còn lại vì góc xOt<góc xOy(40<80)
b) VÌ Tia Ot nằm giữa hai tia còn lại nên:
xOt+yOt=xOy
Thay xOt=40;xOy=80,ta có:
40+yOt=80
yOt=80-40
yOt=40
Vậy góc yOt = 40 độ
c)Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì:
+Tia Ot nằm giữa hai tia còn lại
+Góc xOt=góc yOt(40=40)
\(2^4.5-\left[31-9^2\right]=16.5-\left(31-81\right)=80-\left(-50\right)=130\)
\(2^4\).5-[1.31-(13-4)^2]
=16.5-[1.31-81]
=16.5-[31-81]
=16.5-(-50)
=80-(-50)
=130
v: \(\dfrac{26}{-37}< 0\)
\(0< \dfrac{11}{19}\)
Do đó: \(\dfrac{26}{-37}< \dfrac{11}{19}\)
x: \(\dfrac{-7}{30}=\dfrac{-7\cdot2}{30\cdot2}=\dfrac{-14}{60}\)
\(\dfrac{13}{-20}=\dfrac{-13}{20}=\dfrac{-13\cdot3}{20\cdot3}=\dfrac{-39}{60}\)
mà -14>-39
nên \(-\dfrac{7}{30}< \dfrac{13}{-20}\)
y: \(-\dfrac{12}{16}=\dfrac{-12\cdot3}{16\cdot3}=\dfrac{-36}{48}\)
\(\dfrac{-16}{48}=\dfrac{-16}{48}\)
mà -36<-16
nên \(\dfrac{-12}{16}< -\dfrac{16}{48}\)
z: \(\dfrac{-18}{-72}=\dfrac{1}{4}>0\)
\(0>-\dfrac{5}{20}\)
Do đó: \(\dfrac{-18}{-72}>-\dfrac{5}{20}\)
z1: \(\dfrac{-36}{90}=\dfrac{-2}{5};\dfrac{-15}{25}=\dfrac{-3}{5}\)
mà -2>-3
nên \(\dfrac{-36}{90}>\dfrac{-15}{25}\)
z2: \(\dfrac{-32}{48}=\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-4}{6}\)
\(\dfrac{-6}{12}=\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-3}{6}\)
mà -4<-3
nên \(-\dfrac{32}{48}< -\dfrac{6}{12}\)
z3: \(\dfrac{-20}{-45}=\dfrac{4}{9}=\dfrac{40}{90}\)
\(\dfrac{35}{150}=\dfrac{7}{30}=\dfrac{21}{90}\)
mà 40>21
nên \(\dfrac{-20}{-45}>\dfrac{35}{150}\)