Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chủ thể trữ tình: ngã/ ta.
- Căn cứ nhận biết chủ thể trữ tình: Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất ngã/ ta ở dòng thơ thứ sáu “Phong vận kì oan ngã tự cư” - “Ta tự coi như người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã”. Từ đây, đọc ngược lên các dòng thơ trước, hoàn toàn có thể hiểu rằng chủ thể của tất cả các dòng thơ 2, 3, 4, 5 cũng chính là ngã/ ta, được ẩn đi.
Đoạn văn trên sử dụng thao tác bình luận:
- Chủ đề bình luận: vấn đề giao thông và tai nạn giao thông ở nước ta
- Mục đích lập luận: cần có một chương trình truyền thông hiệu quả để những lưỡi hái tử thần không còn nghênh ngang trên đường phố.
- Lập luận triển khai chặt chẽ, có hệ thống, giàu sức thuyết phục
+ Bài viết mở đầu ấn tượng mạnh với người đọc
+ Bình luận, phân tích chính xác về thần chết của giao thông
+ Trích dẫn số liệu cụ thể làm căn cứ
+ Đề xuất của tác giả
- Thái độ của tác giả thể hiện qua VB:
+ Ngợi ca, tự hào với những điểm đặc biệt của hang Sơn Đoòng. | • Nhan đề “Sơn Đoòng – thế giới chỉ có một”, đề mục “Sơn Đoòng – Đệ nhất kì quan”. • Sơ đồ, hình ảnh, các chú thích à nổi bật vẻ đẹp độc đáo của Sơn Đoòng. |
+ Thán phục với tạo tác kì diệu của thiên nhiên. | • Những số liệu cụ thể về chiều dài, chiều cao và thể tích của hang Sơn Đoòng. • Lí giải nguồn gốc và dữ liệu miêu tả hang Én • Dữ liệu về thảm thực vật ở Hố sụt Khủng Long, vườn Ê-đam “Ánh sáng tự nhiên từ các giếng trời này rọi xuống, tạo nên một thảm thực vật dày đặc, một khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi nào có được”, chiều cao về những cột nhũ đá “Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến khi đặt trong ma trận nhũ đá cùng vòm hang khổng lồ, chúng ta sẽ thấy khả năng tạo tác thần kì của mẹ thiên nhiên quả là không giới hạn”, thế giới “ngọc động” và “bức tường Việt Nam” |
+ Trân quý tuyệt tác mà thiên nhiên ban tặng cho quê hương, đất nước: | • Trình bày ý kiến của chuyên gia • Đề xuất định hướng phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới – Sơn Đoòng: việc khai thác cảnh quan phải đi đôi với việc giữ gìn, bảo vệ các giá trị độc đáo ấy. |
- Việc tự xác nhận rằng “tôi không biết” luôn tạo nên nguồn động lực lớn, thúc đẩy mỗi cá nhân và con người nói chung không ngừng khám phá, tìm hiểu về thế giới, từ đó có những phát kiến, phát minh đem lại sự hiểu biết và hạnh phúc cho nhân loại.
- Tác giả đã nêu những bằng chứng hết sức thuyết phục, từng được nhiều người biết nhưng không phải mấy ai cũng thấy ý nghĩa của nó.
Tác giả đưa ra 3 dẫn chứng để khẳng định tiếng nước mình không nghèo:
- “Ngôn ngữ của Nguyễn Du nghèo hay giàu?” Tác giả đặt ra câu hỏi để khẳng định, ngôn ngữ của Nguyễn Du
+ Ngôn ngữ nổi bật trong Truyện Kiều một kiệt tác văn chương được đánh giá đã thể hiện một cách sâu sắc và phong phú nhiều mặt của đời sống con người
- Tác giả tiếp tục đưa ra câu hỏi mang tính khẳng định: “Vì sao người An Nam có thể dịch những tác phẩm Trung Quốc sang nước mình, mà lại không thể viết những tác phẩm tương tự”. Một sự suy luận logic và hoàn toàn có lí.
- “Ở An Nam cũng như mọi người khác đều có thể ứng dụng nguyên tắc này: Điều gì người ta suy nghĩ kĩ sẽ diễn đạt rõ ràng, và dễ dàng tìm thấy những từ để nói ra”