K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

Theo bài ra ta có

\(\sqrt{0,04}\)+\(\dfrac{3}{5}\)-\(\sqrt{0.25}\)+\(\dfrac{113}{10}\)

=0,2+0,6-0,5+11,3

=0,8-0,5+11,3

=0,3+11,3

=11,6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 11 2021

Lời giải:
$\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}=0,1-0,5=-0,4$

$0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{1}{4}}=0,5.10-\frac{1}{2}=\frac{9}{2}$

2 tháng 6 2017

a) x = \(\sqrt{7}\)

b) x =  + - căn 10

c) x = căn 14

d) x bằng 2  / căn 3

e) x = 1 / căn 8

f) x = 1 - căn 2 / 2

7 tháng 8 2017

i don't khow

17 tháng 2 2020

a) Ta có : \(x=\sqrt{40+2}=\sqrt{42}< \sqrt{49}=7\)                    (1)

\(y=\sqrt{40}+\sqrt{2}>\sqrt{36}+\sqrt{1}=6+1=7\)             (2)

Từ (1) và (2) => x = y

b) Ta có : \(x=\sqrt{625}-\frac{1}{\sqrt{5}}=25-\frac{1}{\sqrt{5}}\)        (1)

\(y=\sqrt{576}-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=24-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=25-\frac{1}{\sqrt{6}}\) (2)

Vì \(\sqrt{5}< \sqrt{6}\)nên \(\frac{1}{\sqrt{5}}>\frac{1}{\sqrt{6}}\)(3)

(1),(2),(3) => \(x>y\)

17 tháng 2 2020

Mà Mun Già ơi, chỗ mà câu a đó, KL hình như sai rồi, từ (1) và (2) suy ra x<y chứ sao = nhau đc

1 tháng 9 2016

bạn bấm mấy tính là đc chứ j

**** nha bn

**** nha

1 tháng 9 2016

A = căn bậc hai của 225 - 1/căn bậc hai của 5 - 1 

Tức là : 

\(\sqrt{244}\)và \(\sqrt{4}\)

tất nhiên ........

B = căn bậc hai của 196 - 1/căn bậc hai của 6 

Tất nhiên ......

2) Tìm GTNN của A = 2 + căn bậc hai của x 

\(A=2+\sqrt{x}\)

\(\sqrt{x+2}\)

3) Tìm GTNN của B = 5 - 2 . căn bậc hai của x - 1 

\(B=5-2.\sqrt{x-1}\)

\(4-2\sqrt{x}\)

30 tháng 10 2019

ta có:

căn bậc 2 của 3=9,căn bậc của 14 =196, căn bậc 2 của 5 = 25.Suy ra:

9+196=205; 25+4 = 29

vì 205 > 29 nên: căn bậc hai của 3 cộng với căn bậc 2 của 14 > căn bậc hai của 5 cộng với 4

12 tháng 11 2015

a)

can bac 2 cua 2 =1,4142...

b)

can bac 2 cua 3 =1,73205...

c)

can bac 2 cua 2 + can bac 2 cua 3 =3,1462...

tap hop so vo ti gom: so vo han tuan hoan,so vo han khong tuan hoan

1 TIK nha !