K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2023

Em phải viết bằng công thức toán học biểu tượng \(\Sigma\) góc trái màn hình

Hoặc em viết bằng tay chụp ảnh up lên em nhé

Chứ thế này cô ngồi nãy giờ vẫn không biết chính xác biểu thức em cần rút gọn là như thế nào

Thân mến!

7 tháng 4 2020

a) \(\frac{2^7\cdot9^3}{6^5\cdot8^2}=\frac{2^7\cdot\left(3^2\right)^3}{\left(2\cdot3\right)^5\cdot\left(2^3\right)^2}=\frac{2^7\cdot3^6}{2^5\cdot3^5\cdot2^6}=\frac{3}{2^4}=\frac{3}{16}\)

c) \(\frac{5^4\cdot20^4}{25^4\cdot4^5}=\frac{5^4\cdot\left(2^2\cdot5\right)^4}{\left(5^2\right)^4\cdot\left(2^2\right)^5}=\frac{5^4\cdot2^8\cdot5^4}{5^8\cdot2^{10}}=\frac{1}{2^2}=\frac{1}{4}\)

d) \(\frac{\left(5^4\cdot20^4\right)^3}{125^4}=\frac{5^{12}\cdot20^{12}}{\left(5^3\right)^4}=\frac{5^{12}\cdot\left(2^2\cdot5\right)^{12}}{5^{12}}=2^{24}\cdot5^{12}\)

20 tháng 11 2019

b) Ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\frac{\sqrt{1}-\sqrt{2}}{-1}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{-1}+...+\frac{\sqrt{99}-\sqrt{100}}{-1}\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(=-\sqrt{1}+\sqrt{100}\)

\(=\left(-1\right)+10\)

\(=9.\)

\(9=9.\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}=9\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 1 2020

b) \(\sqrt{2x-3}-7=4\)

             \(\sqrt{2x-3}=11\)

     \(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\)

                   \(2x-3=121\)

                            \(2x=124\)

                              \(x=62\)

c) \(\sqrt{3x-2}+7=0\)

             \(\sqrt{3x-2}=-7\)

                          \(\Rightarrow x=\varnothing\)

29 tháng 1 2020

bạn Hoàng Thanh Huyền ơi! cảm ơn đã là giúp nhưng phần a) bạn làm đến dong thứ 3 thì mk bt làm r nhưng mũ 2 phải chia ra hai trường hợp chứ :))

13 tháng 10 2018

\(\text{a, Ta có:}\)

\(3\sqrt{7}=\sqrt{3^27}=\sqrt{63}\)

\(9=\sqrt{81}\)

\(\text{Vì}:\sqrt{81}>\sqrt{63}\Rightarrow3\sqrt{7}< 9\)

\(\text{b, Vì}\) \(-\sqrt{3}>-\sqrt{5}\Rightarrow-\sqrt{\sqrt{3}}>-\sqrt{\sqrt{5}}\)

\(c,\sqrt{51}-\sqrt{3}\approx5,4>5\)

\(d.\text{Vì}\) \(5>\sqrt{5}\Rightarrow\sqrt{85+5}>\sqrt{85+\sqrt{5}}\)

17 tháng 2 2020

a) Ta có : \(x=\sqrt{40+2}=\sqrt{42}< \sqrt{49}=7\)                    (1)

\(y=\sqrt{40}+\sqrt{2}>\sqrt{36}+\sqrt{1}=6+1=7\)             (2)

Từ (1) và (2) => x = y

b) Ta có : \(x=\sqrt{625}-\frac{1}{\sqrt{5}}=25-\frac{1}{\sqrt{5}}\)        (1)

\(y=\sqrt{576}-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=24-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=25-\frac{1}{\sqrt{6}}\) (2)

Vì \(\sqrt{5}< \sqrt{6}\)nên \(\frac{1}{\sqrt{5}}>\frac{1}{\sqrt{6}}\)(3)

(1),(2),(3) => \(x>y\)

17 tháng 2 2020

Mà Mun Già ơi, chỗ mà câu a đó, KL hình như sai rồi, từ (1) và (2) suy ra x<y chứ sao = nhau đc