K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

-3x + 5 = 41                                    52 - |x| = 80                                     7x + 1 = -20

   -3x     = 41 - 5                                     |x| = 52 - 80                                  7x    = -20 - 1

     -3x   =  36                                         |x| =  - 28                                      7x    = -21

=> 3x    = -36                                  Vì |x| > hoặc = 0                                     x    = -3

        x   =  -12                                 nên không tìm được x                         Vậy x = - 3

Vậy x = - 12                                    Vậy không tìm được x             

Bài 1 )

\(36⋮\left(x+1\right)\Leftrightarrow x+1\inƯ_{36}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4\pm6\pm9\pm12\pm13;\pm18\right\}\)

ta có bảng sau :

x+1-18-13-12-9-6-4-3-2-1123469121318
x-19-14-13-10-7-5-4-3-2012358111217

Vậy x= {..ghi trên bẳng xuống nha. } 

bài 2 :

Gọi a là số học sinh

Ta có a chia hết cho cả 20 và 30 ⇒a∈BC(20;30)

20 = 4   .5

30 =      6.5

 BCNN(40;45) = 4.6.5 = 120

 a  BC(20;30) = B(120) = {0;240;360;480;600;720;840...}

mà 800≤a≤900nên a = 840

Vậy số học sinh là 840 học sinh

P/s tham khảo nha

18 tháng 11 2017

36 chia hết cho (x+1)

=> x+1 thuộc Ư(36)

=> x+1 thuộc {1;36;2;18;3;12;4;9}

=> x thuộc {1-1;36-1;2-1;18-1;3-1;12-1;4-1;9-1}

=> x thuộc {0;35;1;17;2;11;3;8}

          vậy......

gọi số học xinh của trường là a

a chia hết cho 40

a chia hết cho 45

từ 2 điều kiện trên suy ra (nhớ ngoặc vào) a thuộc BC(40;45)         (1)

40=2^3.5

45=3^2.5

BCNN(40;45)=2^3.3^2.5=8.9.5=360

BC(40;45)=B(360)={0;360;720;1080;...}               (2)

(1)(2)=> a thuộc {0;360;720;1080;...}

đềi sai

1 tháng 8 2019

                                                            Bài giải

\(x-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}=1\)

\(x-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\right)=1\)

                  Đặt :

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\)

\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(A=1-\frac{1}{8}\)

\(A=\frac{7}{8}\)

Thay \(A=\frac{7}{8}\) vào biểu thức ta được : 

\(x-\frac{7}{8}=1\)

\(x=\frac{7}{8}+1\)

\(x=\frac{15}{8}\)

1 tháng 8 2019

                                                            Bài giải

\(x-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}=1\)

\(x-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\right)=1\)

\(x-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}\right)=1\)

\(x-\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)=1\)

\(=x-\left(1-\frac{1}{8}\right)\)

\(x-\frac{7}{8}=1\)

\(x=\frac{7}{8}+1\)

\(x=\frac{15}{8}\)

25 tháng 1 2016

Ủa bài này dễ mà, sao lại là nâng cao
Ta thấy (|x+2003|+2004), 3x2+15 >0 nên muồn VT=0 thì 16-x2=0

Ta có : 16-x2=0

<=>x2=16

<=>|x|=4

<=>x=4 hoặc x=-4

Mà x<0=> x=-4

Vậy số nguyên âm x thoả mãn là x=-4

17 tháng 9 2016

35 x  12 + 65 x 13

= 35 x 12 + 65 x (12 + 1)

= 35 x 12 + 65 x 12 + 65

= 12 x (65 + 35) + 65

= 12 x 100 + 65

= 1265

17 tháng 9 2016

35 * 12 + 65 * 13 = 35 * 12 + 65 * (12 + 1) = 35 * 12 + 65 * 12 + 65 = 12 (35 + 65) + 65 = 120 + 65 = 185

\(\dfrac{a}{27}=\dfrac{-45}{b}=\dfrac{-5}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-5}{9}\cdot27=-15\\b=\dfrac{-45\cdot9}{-5}=81\end{matrix}\right.\)

5 tháng 4 2022

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{27.-5}{9}=-15\\b=\dfrac{-45.9}{-5}=81\end{matrix}\right.\)

31 tháng 7 2023

1+1/3 + 1/9 + 1/27 + 1/81 + 1/243

=243/243+81/243+27/243 +3/243 +1/243

=\(\dfrac{243+81+27+3+1}{243}\)

=355/243

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2023

Lời giải:

$A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}$

$3A=3+1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}$

$3A-A=3-\frac{1}{243}$

$2A=\frac{728}{243}$

$A=\frac{364}{243}$

11 tháng 8 2023

280 - x.9 = 450

x.9 = 280 - 450

x.9 = -170

x= -170/9

28 tháng 3 2019

\(P=\frac{3^9.3^{20}.3^8}{3^{24}.2^6.343}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{3^{37}}{3^{24}.2^6.3^5}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{3^{37}}{3^{29}.2^6}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{3^8}{2^6}\)

11 tháng 9 2020

Gọi số có 3 chữ số là abc.Khi viết thêm 1 chữ số vào trước số đó ta được số mới là 1abc , gấp 9 lần số đã cho => số mới hơn số đã cho là 1000 đơn vị .

Hiệu số phần bằng nhau là :

9 - 1 = 8 ( phần )

Số cần tìm là :

1000 :8 = 125

Đáp số : 125.

11 tháng 9 2020

Gọi số có 3 chữ số là abc . Khi viết thêm 1 chữ số vào trước số đó ta được số mới là 1abc , gấp 9 lần số đã cho => số mới hơn số đã cho là 1000 đơn vị .

Hiệu số phần bằng nhau là :

9 - 1 = 8 ( phần )

Số cần tìm là :

1000 :8 = 125

Đáp số : 125