Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tất cả những tài khoản có biến động bất thường về gp và sp cô sẽ kiểm định lại câu trả lời, về chất lượng câu trả lời cũng như việc liệu câu trả lời có phải coppy hay không. Có gian lận hay không
Nếu vi phạm quy tắc hệ thống cô sẽ trừ gp và sp của tài khoản đó
Đáp án B
Để đảm bảo mỗi bạn có ít nhất 2 phần quà, ta chia cho 3 bạn mỗi bạn 2 phần quà có 1 cách (vì các phần quà là như nhau)
Như vậy bài toán trở thành: Có 4 phần quà, chia cho 3 bạn, có thể có bạn không có phần nào.
Xếp 4 phần quà theo hàng ngang, để chia thành 3 nhóm ta cần 2 cách ngăn. Vậy bài toán quy về trong 6 vị trí (quà và vách ngăn), chọn 2 vị trí để đặt vách ngăn. Vậy số cách chọn là C 6 2 = 15 cách.
Gp là em trả lời câu hỏi giúp các bạn và được giáo viên như cô và các giáo viên khác của hệ thống olm chấm đúng thì em sẽ được 2gp và 1 sp.
Nếu là cộng tác viên vip chấm đúng thì em chỉ được 1 gp và 1 sp.
Nếu là các bạn học sinh hoặc các cộng tác viên chấm thì em được 1 sp.
Cuối tuần hệ thống sẽ trao thưởng cho người có số điểm gp cao nhất trong bảng xếp hạng từ trên xuống bằng xu.
Em có thể đổi xu thành quà tặng vật phẩm và thậm chí cả voucher giảm giá khóa học trên olm với số xu tương ứng em nhé.
Chốt lại Giáo viên chấm bài = 2 gp + 1 sp
Cộng tác viên vip chấm bài = 1 gp + 1 sp
Cộng tác viên, học sinh khác chấm bài = 1 sp
Chỉ có gp mới được xét tiêu chí trao thưởng hàng tuần, hàng tháng em nhé
Ta có : 4n - 5 chia hết cho n - 3
=> 4n - 12 + 17 chia hết cho n - 3
=> 4(n-3) + 17 chia hết cho n - 3
=> 17 chia hết cho n - 3
=> n - 3 \(\in\) Ư(17) = {+1;+17}
Với n - 3 = 1 => n = 4
Với n - 3 = -1 =. n = 2
Với n - 3 = 17 => n = 20
Với n - 3 = -17 => n = -14
Vậy n \(\in\) {4;2;20;-14}
Xin lỗi nha mình chỉ biết đáp án thôi chứ ko biết cách làm
Đáp án là 15 giờ 30 phút
Số phần tử của không gian mẫu là: n Ω = C 8 4 = 70
Gọi X là biến cố: “cả hai bạn Việt và Nam nằm chung một bảng đấu’
Số kết quả thuận lợi cho biến cố X là: n X = C 2 1 C 2 6 = 30
Vậy xác suất cần tính P X = n X n Ω = 30 70 = 3 7
Đáp án B
Phương pháp chung:
Dạng: ax^n + bx^(n-1) +cx^(n-2) + dx^(n-3) +...+ z = 0
Tim nghiệm nguyên bằng cách nhẩm một nghiệm nào đó thỏa phương trình, giả sử là x0.
Hệ số theo thứ tự bậc cao về thấp:
a b c d ... z.
Nghiệm nguyên x0: a a' b' c' ... 0.
Trong đó:
+ a là hệ số được hạ xuống.
+ a' = x0*a + b.
+ b' = x0*a' + c.
+ c' = x0*b' + d.
.... đến số cuối cùng thì kết quả bằng 0.
Ta dược phương trình mới giảm đi một bậc: (x-x0)(ax^(n-1) + a'x^(n-2) + b'x^(n-3) + c'x^(n-4) +...+ 0) = 0.
Sau đó ta giải phương trình tích: <=> x=x0 hoặc ax^(n-1) + a'x^(n-2) + b'x^(n-3) +...+ 0 = 0 (*).
Nếu (*) là phương trình bậc cao hơn bậc 3 thì ta cứ thao tác như trên để đưa về phương trình tích mà phương trình cuối cùng trong phương trình tích là phương trình bậc 3 hoặc thấp hơn mà ta có thể sữ dụng máy tính để tìm nghiệm.
Quy tắc ghi nhớ:"NHÂN NGANG CỘNG CHÉO"