Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đường đặc trưng của B là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, biểu thị hàm số bậc nhất hay \(R=\dfrac{U}{I}=const\),
điện trở là hằng số. Do đó, vật dẫn B là đoạn dây thép.
b) Từ đồ thị, ta thấy, hai đường đặc trưng cắt nhau tại điểm (8;3,4). Tại đó \(U=8V\) và \(I=3,4A\)
Điện trở của mỗi vật dẫn ở hiệu điện thế này là: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{3,4}\approx2,35\Omega\)
tham khảo
Đường đặc trưng I-U của điện trở rất nhỏ:
Đường đặc trưng I-U của điện trở rất lớn:
Hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn:
\(U=E-Ir=6-1,4\cdot0,5=5,3V\)
Có thể mắc theo 3 cách như sau:
Cách 1: Đ nt R A M .
Đèn sáng bình thường nên U Đ = 6 V ; U M A = 6 V ; I Đ = I đ m = P Đ U Đ = 1 A ;
R A M = U A M I = 6 Ω
Cách 2: (Đ // R A M ) nt R A N .
Đèn sáng bình thường nên U Đ = 6 V ; U M A = 6 V ; I Đ = I đ m = P Đ U Đ = 1 A ;
U A N = E - U Đ = 6 V ; I Đ + U A M R A M = U A N R A N = U A N R M N - R A M ⇒ 1 + 6 R A M = 6 9 - R A M
ð R A M = 6 Ω
Cách 3: (Đ nt R A M ) // R A N .
Đèn sáng bình thường nên
U Đ = 6 V ; I Đ = I đ m = I A M = 1 A ; U A M = E - U Đ = 12 - 6 = 6 V ;
R A M = U A M I A M = 6 Ω
Sử dụng công thức \(R=\dfrac{U}{I}\) mà \(R=10\Omega\)
Chọn \(U_1=10V\Rightarrow I=1A\)
Chọn \(U_2=20V\Rightarrow I=2A\)
Đường đặc trưng I – U của vật dẫn kim loại có điện trở 10 Ω
Điện trở đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện khi đi qua vật dẫn. Vật dẫn có điện trở bởi vì: vật dẫn thường làm bằng kim loại, bọc cách điện, bên trong kim loại các nguyên tử bị mất electron hoá trị trở thành các ion dương.