Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng công thức \(R=\dfrac{U}{I}\) mà \(R=10\Omega\)
Chọn \(U_1=10V\Rightarrow I=1A\)
Chọn \(U_2=20V\Rightarrow I=2A\)
Đường đặc trưng I – U của vật dẫn kim loại có điện trở 10 Ω
Ta có: \(R=\dfrac{U}{I}\) nên có thể vẽ giả sử: \(U_1=U_2\)
\(\Rightarrow R_1>R_2\)
\(\Rightarrow I_1< I_2\)
Suy ra độ dốc của đường đặc trưng ứng với R1 nhỏ hơn so với độ dốc của đường đặc trưng ứng với R2
a) Đường đặc trưng của B là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, biểu thị hàm số bậc nhất hay \(R=\dfrac{U}{I}=const\),
điện trở là hằng số. Do đó, vật dẫn B là đoạn dây thép.
b) Từ đồ thị, ta thấy, hai đường đặc trưng cắt nhau tại điểm (8;3,4). Tại đó \(U=8V\) và \(I=3,4A\)
Điện trở của mỗi vật dẫn ở hiệu điện thế này là: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{3,4}\approx2,35\Omega\)
Khoanh và giải thích
1. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện
A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn
B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn
C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn
D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn
=> Chọn B
2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điện môi là môi trường cách điện
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1
Vì hằng số điện môi nhỏ nhất bằng 1 trong môi trường chân không.
=> Chọn D.
3. Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
=> Chọn C vì : Lực cu-lông áp dụng cho các điện tích điểm.
4. Có thể áp dụng định luật Cu-lông cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do cho cùng môi trường.
tham khảo
Đường đặc trưng I-U của điện trở rất nhỏ:
Đường đặc trưng I-U của điện trở rất lớn: